Giáo án Toán học 7 - Tiết 8 đến tiết 69

A. Mục tiêu:

- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .

B. Chuẩn bị:

- GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .

- HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học .

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức:

 

doc122 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 8 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : …………………….. Ngày dạy : …………………….. Tiết 8 : LUYệN TậP A. Mục tiêu: - Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán . B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa . - HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học . C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV : Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích,một thương ? áp dụng tính : - HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 1: - Gv nêu đề bài . - Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên? - Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài? - So sánh? Bài 2 : - Gv nêu đề bài . - Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích? dùng công thức nào? Bài 3 : - Gv nêu đề bài. -Yêu cầu các nhóm thực hiện . -Xét bài a,thực hiện như thế nào ? -Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm. -Tương tự giải bài tập b. - Có nhận xét gì về bài c? dùng công thức nào cho phù hợp? - Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số như thế nào ? - Gv kiểm tra kết quả . Bài 4: - Nhắc lại tính chất: - Với a 0,a 1,nếu: am = an thì m = n . - Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 . - Gv kiểm tra kết quả. - Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là bội của 9 . - Dùng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa . (am)n = am.n - Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài . - Dùng công thức: xm.xn = xm+n và (xm)n = xm+n - Làm phép tính trong ngoặc, sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa . - Các nhóm trình bày kết qủa. - Hs nêu kết quả bài b . - Các thừa số ở mẫu, tử có cùng số mũ, do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích . -Tách Các nhóm tính và trình bày bài giải. - Hs giải theo nhóm . -Trình bày bài giải, các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm . Bài 1: a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9? 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b/ So sánh: 227 và 318 Ta cóT: 89 < 99 nên: 227 < 318 Bài 2: Cho x ẻQ, x # 0 . Viết x10 dưới dạng: a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7: x10 = x7 . x3 b/ Luỹ thừa của x2 : x10 = (x5)2 Bài 3: Tính: Bài 4: Tìm số tự nhiên n, biết: 4. Củng cố: - Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học . -HS nhắc lại theo yêu cầu của GV. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã giải. - Làm các bài tập SBT từ bài 50 59 - Ôn lại tỉ số của hai số, định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số giữa 2 số thành tỉ số của 2 số nguyên. - Chuẩn bị tiết sau luyện tâp(tiếp). Ngày soạn : …………………….. Ngày dạy : …………………….. Tiết 9 : LUYệN TậP (tiếp) A. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán . B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các bài tập trong SBT - HS: Làm bài tập trong SBT. C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức : 2. Bài mới áp dụng tính : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 50 a,b SBT - Gv nêu đề bài. - Gv gọi hai HS lên bảng. GV nhận xét và cho điểm Bài 51 SBT : - GV nêu đề bài. - GV gọi ba HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm Bài 52 b SBT : - Gv nêu đề bài. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhân xét và cho điểm. Bài 53 SBT : - GV nêu đề bài. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét,cho điểm. - HS quan sát đề bài. - Hai HS lên bảng. - HS quan sát đề bài. - Ba HS lên bảng. - HS quan sát đề bài . - Một HS lên bảng. - HS quan sát đề bài. - HS lên bảng làm. Bài 50 a,b SBT Tính : Bài 51 SBT : Tính : Bài 52b SBT: Tìm giá trị của biểu thức sau : Bài 53 SBT : Viết các số sau đây dưới dạng lũy thừa của 3: 4. Củng cố: - Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học . - HS nhắc lại theo yêu cầu của GV. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài đã giải. - Ôn lại tỉ số của hai số, định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số giữa 2 số thành tỉ số của 2 số nguyên. Ngày soạn : 20/09/2010 Ngày dạy : 21/09/2010(7A,7B) Tiết 10 : Tỉ lệ thức A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi tính chất. - HS : bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì ? Viết kí hiệu. - Hãy so sánh: và 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa - Đặt vấn đề: hai tỉ số và bằng nhau. Ta nói đẳng thức : = là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì? - Nhắc lại ĐN tỉ lệ thức. - Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức? - GV yêu cầu làm ?1 - HS : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = - Hs nhắc lại ĐN. - a,b,c,d : là số hạng. a,d: ngoại tỉ. b,c : trung tỉ. - Làm ?1 1.Định nghĩa: - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: = - Tỉ lệ thức = còn được viết a: b = c: d + a, b, c, d : là số hạng. + a, d: ngoại tỉ. + b, c : trung tỉ. ?1 a) : 4 = ,: 8 = : 4 = : 8 b) -3 :7 = -2: 7 = -3 :7 -2: 7 (Không lập được tỉ lệ thức) Hoạt động 2: Tính chất. - Đặt vấn Khi có = thì theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có: a.d = b.c.Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không? - Làm ?2. - Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ thức nào? - HS :Tương tự từ tỉ lệ thức = ta có thể suy ra a.d = b.c - Làm ?2. - Từ a.d = b.c thì ta suy ra được 4 tỉ lệ thức : Nếu a.d = b.c và a,b,c,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: = ; = = ; = 2. Tính chất : * Tính chất 1 : Nếu = thì a.d =b.c * Tính chất 2 : - Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau: = ; = = ; = 4. Củng cố: - - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức. - HS nhắc lại ĐN,tính chất tỉ lệ thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức. - Làm bài 44, 45, 46,47b, 48 /SGK Ngày soạn : 26/09/2010 Ngày dạy : 27/09/2010(7A,7B) Tiết 11 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức các tính chất của tỷ lệ thức . - Vận dụng được các tính chất đó để thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước. B. Chuẩn bị: - GV: SGK , bảng phụ có ghi bài tập 50 / 27 . - HS : SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ . C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập: - Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? - Xét xem các tỷ số sau có lập thành tỷ lê thức? a/ 2,5 : 9 và 0,75 : 2,7 ? b/ - 0,36 :1, 7 và 0,9 : 4 ? - Nêu và viết các tính chất của tỷ lệ thức? - Tìm x biết: 3. Luyên tập: Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập được tỷ lệ thức? - Gv nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 1,sau đó yêu cầu HS làm. - Gọi bốn Hs lên bảng giải . - Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn . Bài 2: Lập tỷ lệ thức từ đẳng thức cho trước: - Yêu cầu Hs đọc đề bài . - Nêu cách giải? - Gv kiểm tra bài giải của HS . - Tương tự hãy làm câu b - GV nhận xét.  4. Củng cố: - Nhắc lại cách giải các bài tập trên. - Hs phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức . a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7. b/ - 0,36 : 1,7 # 0,9 : 4 - Hs viết công thức tổng quát các tính chất của tỷ lệ thức . x.0,5 = - 0, 6 .(-15 ) x = 18 - Hs giải bài tập 1 . - Bốn Hs lên bảng giải . - Hs nhận xét bài giải . - Hs đọc kỹ đề bài . - Nêu cách giải: + Lập đẳng thức từ bốn số đã cho . + Từ đẳng thức vừa lập được suy ra các tỷ lệ thức theo công thức đã học . - HS làm bài. Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức? a/ Ta có: Vậy: 3,5 : 5,25 = 14 :21 b/Ta có: Vậy: c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7 d/ Bài 2 Bài 2: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ bốn số sau ? a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 Vậy ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau : b/ 5 ; 25; 125 ; 625. Ta có: 5 . 625 = 25 .125 Vậy ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau : 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi - SGK, làm bài tập 53/ T28 Ngày soạn : 27/09/2010 Ngày dạy : 28/09/2010(7A,7B) Tiết 12 : TíNH CHấT CủA DãY Tỉ Số BằNG NHAU A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau . - Biết vận dụng tính chất này vào giải các bài tập chia theo tỷ lệ . B. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ . - HS: SGK, thuộc định nghĩa và tính chất của tỷ lê thức . C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV : Cho đẳng thức 4,5.1,8 = 3,6 .2,25. Hãy lập các tỷ lệ thức có thể được? - HS : Có thể lập được các tỷ lệ thức: 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau - Yêu cầu Hs làm bài tập ?1 - Cách chứng minh như ở phần trên.Ngoài ra ta còn có thể chứng minh cách khác: - Gv hướng dẫn Hs chứng minh trong SGK,sau đó nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - GV nêu VD. - GV :Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. - Ta có: Vậy: - HS quan sát VD và ghi vào vở. I. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau: 1. Với b d và b - d , ta có: * VD1:Từ dãy tỷ số: ta có thể suy ra: hoặc 2. Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau: Từ dãy tỷ số bằng nhau ta suy ra (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). Hoạt động 2 : Chú ý - GV giới thiệu phần chú ý - GV cho HS làm ?2 - HS làm ?2 II. Chú ý: Khi có dãy tỷ số , ta nói các số a,b,c tỷ lệ với các số 2;3;5 Ta cũng viết a:b:c =2:3:5. Hoạt động 3 : Củng cố,Luyện tập - GV:Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau . - Làm bài tập 54 SGK Tr 30 - HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - HS làm BT. Bài tập 54 –SGK / T30: và x+y=16 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Giải bài tập 55, 56, 58; 59 SGK Tr30. Ngày soạn : 03/10/2010 Ngày dạy : 04/10/2010(7A,7B) Tiết 13 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất của tỷ lê thức,của dãy tỷ số bằng nhau . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài toán chia tỷ lệ . B. Chuẩn bị: - GV: SGK,bảng phụ. - HS : Ôn tập của dãy tỉ số bằng nhau. C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. - Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu). 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 1: - Gv nêu đề bài . - Gọi Hs lên bảng giải . - Kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của mỗi học sinh . Bài 2: - Gv nêu đề bài . - Vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải - GV hướng dẫn HS cách giải cụ thể. - Hs đọc đề và giải. - Viết các tỷ số đã cho dưới dạng phân số,sau đó thu gọn để được tỷ số của hai số nguyên . - Hs vận dụng công thức trên để giải bài tập. Bài 1: Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên: Bài 2 : Toán về chia tỷ lệ: 1/ Tìm hai số x và y biết: a/ và x – y = 24 Theo tính chất của tỷ lệ thức: và y – x = 7 c/ và x + 2y = 42 và x . y = 10 Từ tỷ lệ thức trên ta có: , thay x vào x .y =10 được : - Với y =5 => x = 10 : 5 = 2 - Với y = -5 => x = 10 : (-5) = -2 4.Củng cố: - Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. - HS nhắc lại. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Giải các bài taọp 61 ; 63 / T31 . - Hướng dẫn bài 31: gọi k là tỷ số chung của dãy trên, ta có x = bk, c = dk , thay b và c vào tỷ số cần chứng minh .So sánh kết quả và rút ra kết luận . Ngày soạn : 04/10/2010 Ngày dạy : 05/10/2010(7A,7B) Tiết 14 : Số THậP PHâN HữU HạN Số THậP PHâN Vô HạN TUầN HOàN A. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn . - Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn . - Hiểu được số hữu tỷ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. B. Chuẩn bị: - GV : SGK,bảng phụ . - HS : SGK,thuộc định nghĩa số hữu tỷ. C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: - GV : Thế nào là số hữu tỷ? - HS : Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a, b ẻZ, b # 0. - GV nhận xột và cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn - GV cho hướng dẫn HS làm theo vớ dụ 1,vớ dụ 2 SGK Tr32. - GV : Phộp chia này khụng bao giờ chấm dứt.Nếu cứ tiếp tục chia thỡ trong thương,chữ số 6 sẽ được lặp đi lặp lại.Ta núi rằng khi chia 5 cho 12,ta được một số(0,4166...) số thập phõn vụ hạn tuần hoàn. - GV nờu phần chỳ ý SGK Tr 33 - GV: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó: - HS làm Vớ dụ 1,2 theo hướng dẫn của GV. - HS chú ý lắng nghe. - Hs viết các số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn bằng cách chia tử cho mẫu. I. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn *Vớ dụ 1 : Viết cỏc phõn số dưới dạng số thập phõn a, b, *Vớ dụ 2 : Viết phõn số dưới dạng số thập phõn. Số 0,41666…gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 0,41666... được viết gọn là 0,41(6). Số 6 gọi là chu kỡ của số thập phõn vụ hạn tuần hoàn 0,41(6). *Chỳ ý : Cỏc số thập phõn như 0,15;1,48 nờu ở Vớ dụ 1 cũn được gọi là số thập phõn hữu hạn. Hoạt động 2: Nhận xét - GV nờu nhận xột SGK Tr 33 - GV cho HS quan sỏt vớ dụ trong vở để khẳng định lại nhận xột trờn. - GV cho HS làm ? SGK Tr 33 - GV: Người ta đó chứng minh được rằng mỗi số thập phõn vụ hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ. - GV nêu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân. - Hs lắng nghe nhận xét. - HS sỏt vớ dụ trong vở theo sự hướng dẫn của GV. - Hs làm ? SGK Tr 33 - HS chú ý lắng nghe. II. Nhận xét: Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn . *Vớ dụ : SGK Tr 33 ; ; ; Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn.Ngược lại,mỗi số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. Hoạt động 3 :Luyện tập - GV : Làm bài tập 65 SGK Tr 34 - HS làm bài tập 65 SGK. Bài tập 65 SGK Tr34 - Vỡ cỏc phõn số trờn là cỏc phõn số tối giản với mẫu dương mà mẫu khụng cú ước nguyờn tố khỏc 2 và 5. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bài và giải bài tập 66;67;68 / Tr 34. LàM TRòN Số A. Mục tiêu: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số,biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. - Biết vận dụng các quy ước làm tròn số. B. Chuẩn bị: - GV: SGK,bảng phụ. - HS : SGK C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV : Viết phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn - HS : - GV nhận xột và cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ - GV nêu ví dụ 1. Xét số 4,3. Chữ số hàng đơn vị là ? Chữ số đứng ngay sau dấu “,” là? Vì chữ số đó lớn hơn 5 nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng đơn vị => kết quả là? - Tương tự làm tròn số 5,23? - GV cho HS làm ?1 - GV nêu ví dụ 2. Xét số 72900. + Chữ số hàng nghìn là? + Chữ số liền sau của chữ số hàng nghìn là? => đọc số đã được làm tròn? - GV nêu ví dụ 3. - Chữ số hàng đơn vị của số 4,3 là 4. Chữ số thập phân đứng sau dấu “,” là 3. Sau khi làm tròn đến hàng đơn vị ta được kết quả là 4. Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của số 4,9 là 5. - HS làm ?1 - HS quan sỏt vớ dụ 2. - Chữ số hàng ngìn của số 72900 là 2. - Chữ số liền sau của nó là 9. Vì 9 > 5 nên kết quả làm tròn đến hàng nghìn là 73000. - HS theo dừi vớ dụ 3 1. Ví dụ: *Vớ dụ 1 :Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị : 4,3 ; 4,9. Ta có T: 4,3 ằ 4. 4,9 ằ 5. ?1:Điền số thớch hợp vào ụ vuụng sau khi đó làm trũn số đến hàng đơn vị.  ; *Vớ dụ 2 : Làm trũn số 72900 đến hàng nghỡn Làm tròn số sau đến hàng nghìn : 72900 ằ 73000 *Vớ dụ 3 : Làm trũn số 0,8134 đến hàng phần nghỡn. Do 0,813 gần với 0,8134 nờn ta viết 0,8134 ằ 0,813 Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số - Từ các ví dụ vừa làm, hãy nêu thành quy ước làm tròn số? - Gv tổng kết các quy ước được Hs phát biểu, nêu thành hai trường hợp. - GV cho HS làm ?2 - Nêu ví dụ áp dụng . Làm tròn số 457 đến hàng chục? Số 24, 567 đến chữ số thập phân thứ hai? - Hs phát biểu quy ước trong hai trường hợp: Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi nhỏ hơn 5. Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi lớn hơn 0. - HS làm ?2 II. Quy ước làm tròn số: a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại .Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. ?2 : a,Làm trũn số 79,3826 đến chữ số thập phõn thứ ba. 79,3826 ằ 79,383 b,Làm trũn số 79,3826 đến chữ số thập phõn thứ hai. 79,3826 ằ 79,38 c,Làm trũn số 79,3826 đến chữ số thập phõn thứ nhất. 79,3826 ằ 79,4 4.Củng cố và Luyện tập - Nhắc lại hai quy ước làm tròn số? - Làm bài tập 73; 74 SGK Tr 36 - HS nhắc lại hai quy ước làm tròn số. - HS làm bài tập 73;74 SGK. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc hai quy ước làm tròn số, giải các bài tập 75;76;77 Tr36 Ngày soạn : 17/10/2010 Ngày dạy : 18/10/2010(7A,7B) Tiết 17 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Kiến thức : Củng cố khái niệm về số vô tỷ,căn bậc hai của một số không âm. - Kỹ năng : Biết vận dụng ký hiệu vào làm bài tập. - Thái độ : Có thái độ cẩn thận,chính xác. B. Chuẩn bị: - GV: Ôn tập lại về số vô tỉ,căn bậc hai của một số không âm. - HS : Chuẩn bị bài tập về số vô tỉ,căn bậc hai. C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV : + Nêu định nghĩa số vô tỉ ? Kí hiệu tập hợp số vô tỉ ? + Tìm căn bậc hai của 49. - HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập - GV cho HS làm bài tập 83 SGK Tr41. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV gọi HS nhận xột. - GV nhận xột. - GV cho HS làm bài tập 84 SGK Tr41. - GV gọi HS chọn đỏp ỏn. - GV nhận xột. - GV cho HS làm bài tập 85 SGK Tr42 - HS quan sát đề bài tập 83 SGK. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xột. - HS quan sỏt bài tập 84 SGK. - HS trả lời. - HS quan sỏt bài tập 84 SGK. *Bài tập 83 SGK Ta có Theo mẫu trờn,hóy tớnh: a, ; b, c, ; d, e, *Bài tập 84 SGK. Nếu thỡ bằng : A)2 ; B)4 ; C)8 ; D)16 Hóy chọn cõu trả lời đỳng. Đỏp ỏn đỳng : B)4. Bài tập 85 SGK. 4 0,25 (-3)2 104 4 0,25 (-3)2 104 - GV gọi HS lờn bảng làm. - GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn. - GV nhận xột. Hoạt động 2 : Củng cố. - GV yờu cầu HS nhắc lại khỏi niệm về số vụ tỉ,căn bậc hai của một số khụng õm. - HS lờn bảng. - HS nhận xột. - HS nhắc lại 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm lại những bài tập đó làm. - Đọc trước bài 12 : Số thực. Ngày soạn : 18/10/2010 Ngày dạy : 19/10/2010(7A,7B) Tiết 18 : Số THựC A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được tập hợp các số thực bao gồm các số vô tỷ và các số hữu tỷ.Biết được biểu diễn thập phân của số thực. - Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. B. Chuẩn bị: - Chuẩn bị của GV: + SGK,SGV tiết 18 “ Số thực” + Thước thẳng,compa,bảng phụ. - Chuẩn bị của HS : + Đọc SGK tiết 18. + Thước kẻ,compa. C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV : Em hãy cho môt số ví dụ về số hữu tỷ,số vô tỷ ? - HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. - GV : Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ được gọi chung là tập số gì ?Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học này hôm nay “ Số thực”. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số thực - GV giới thiệu tất cả các số hữu tỷ và các số vô tỷ được gọi chung là các số thực. - Tập hợp các số thực ký hiệu là R. - Có nhận xét gì về các tập số N, Q, Z , I đối với tập số thực(R)? - GV cho HS làm ?1 Với hai số thực bất kỳ, ta luôn có hoặc x = y, hoặc x>y, x<y. - Vì số thực nào cũng có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn nên ta có thể so sánh như so sánh hai số hữu tỷ viết dưới dạng thập phân. Vớ dụ : 0,3192... < 0,32(5) 1,24598...>1,24596... - GV yờu cầu HS làm ?2.Gọi 2 HS lờn bảng. - GV giới thiệu với a, b là hai số thực dương, nếu a < b thì . Hoạt động 2: Trục số thực - Mọi số hữu tỷ đều được biểu diễn trên trục số,vậy còn số vô tỷ? - Như bài trước ta thấy là độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 1. - GV vẽ trục số trên bảng, gọi HS lên xác định điểm biểu diễn số thực ? Từ việc biểu diễn được trên trục số chứng tỏ các số hữu tỷ không lấp đầy trục số. Từ đó GV giới thiệu trục số thực. - GV giới thiệu các phép tính trong R được thực hiện tương tự như trong tập số hữu tỷ. Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại khái niệm tập số thực.Thế nào là trục số thực. - GV cho HS làm bài tập 87,88 SGK Tr44. - HS chú ý lắng nghe. - Các tập hợp số đã học đều là tập con của tập số thực R. - HS làm ?1 - HS chú ý lắng nghe. - HS làm ?2 sau đó 2 HS lên bảng chữa. - HS chú ý lắng nghe. - Hs lên bảng xác định bằng cách dùng compa. - HS nhắc lại. - HS làm BT 87,88 SGK I. Số thực: 1. Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được ký hiệu là R. VD: -3; …. gọi là số thực . ?1 Cách viết x ẻ R cho ta biết x là một số thực. Do đó x có thể là số vô tỷ cũng có thể là số hữu tỷ. 2. Với x, y ẻ R , ta có hoặc x = y, hoặc x > y , hoặc x < y. ?2 a/ 2(35) < 2,3691215… b/ -0,(63) = . 3.Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a > b thì . II. Trục số thực: Người ta chứng minh được rằng: + Mỗi số thực được biểu diển bởi một điểm trên trục số. + ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số, do đó trục số còn được gọi là trục số thực. * Chú ý: Trong tập số thực cũng có các phép tính với các số tính chất tương tự như trong tập số hữu tỷ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc khỏi niệm số hữu tỉ,cỏch biểu diễn số thực trờn trục số. - Làm các bài tập 90;91 SGK Tr45. Ngày soạn : 24/10/2010 Ngày dạy : 25/10/2010(7A,7B) Tiết 19 : LUYệN TậP A. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm số thực,thấy rõ quan hệ giữa các tập số N, Q, Z và R. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trên số thực,tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một số . B. Chuẩn bị: - GV: Cỏc bài tập về số thực,bảng phụ. - HS : Kiến thức về số thực C. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV cho HS làm bài tập 91 SGK Tr45. - GV gọi HS lờn bảng làm bài tập. - GV gọi HS khỏc nhận xột bài làm của bạn. - GV nhận xột. - GV cho HS làm bài tập 92 SGK Tr45. -GV gọi một HS lờn bảng làm phần a. - GV nhận xột,sau đú hướng dẫn HS làm phần b. - GV nhận xột. - GV cho HS làm bài tập 93 SGK Tr45 - GV hướng dẫn và làm mẫu cõu a. - GV yờu cầu HS làm cõu b. - GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn. - GV nhận xột. - HS làm bài tập 91 SGK. - HS lờn bảng làm bài tập. - HS nhận xột bài làm của bạn.

File đính kèm:

  • docdai so 7 ca nam.doc
Giáo án liên quan