I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, kuỹ thừa của một thương
2. Kỹ năng:
- Áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, khoa học trong tính toán
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa
- HS: Làm các bài tập giao
III/ Tiến trình lên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 8: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, kuỹ thừa của một thương
2. Kỹ năng:
- áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, khoa học trong tính toán
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa
- HS: Làm các bài tập giao
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: 7A1:
7A5:
2. Kiểm tra:
Điền tiếp để đươc các công thức đúng
;
Chữa bài 38b (SGK-22)
3. Các hoạt động:
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
HĐ1. Tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS làm bài 40
? Nêu cách làm phần a
- Gọi 1 HS lên bảng làm
? Nêu cách làm phần c
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV hướng dẫn HS làm
+ áp dụng công thức luỹ thừa một thương
+ Tách -10 và -6 thành tích của hai số
+ áp dụng công thức luỹ thừa một tích sau đó áp dụng công thức tính luỹ thừa một thương
- Yêu cầu HS làm bài 41
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại cách làm
HĐ2. Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa
- Yêu cầu HS làm bài 39
? Viết x10 thành tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7
? Viết x10 thành luỹ thừa của x2
? Viết x10 thành thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12
HĐ3. Tìm số chưa biết
? Muốn tìm được n cần biết gì
? 2n bằng bao nhiêu
? n bằng bao nhiêu
- Yêu cầu HS làm phần b, c tương tự
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 40
Thực hiện trong ngoặc trước sau đó thực hiện phép nâng lên luỹ thừa
- 1 HS lên bảng làm
áp dụng công thức luỹ thừa một tích sau đó áp dụng công thức luỹ thừa một thương
- 1 HS lên bảng làm
- HS làm theo hướng dẫn
- HS làm bài 41
Thực hiện trong ngoặc trước -> nâng lên luỹ thừa -> nhân hoặc chia
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS làm bài 39
x10 = x7.x3
x10 = (x2)5
x10 = x12 : x2
Muốn tìm n ta cần tìm giá trị của 2n
2n = 16: 2 = 8 = 23
n = 3
- HS làm phần b, c
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 40/ 23. Tính
d)
Bài 41/23. Tính
Dạng 2: Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa
Bài 39/ 23
a) x10 = x7.x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12 : x2
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42/ 23.
a)
=> 2n = 16: 2 = 8 = 23
=> n = 3
IV/ Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn lại các qui tắc và các công thức về luỹ thừa
- Làm bài tập 47, 48, 52, 59 (SBT-11, 12)
File đính kèm:
- Tiet 8.doc