I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương
2. Kỹ năng:
- HS biết áp dụng các qui tắc trên trong việc viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ, tìm giá trị của của biểu thức, tìm số chưa biết
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, khoa học trong tính toán
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
- Dạy học theo nhóm
IV/ Tổ chức giờ học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 8: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/9/2010
Ngày giảng: 7/9/2010
Tiết 8. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương
2. Kỹ năng:
- HS biết áp dụng các qui tắc trên trong việc viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ, tìm giá trị của của biểu thức, tìm số chưa biết
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, khoa học trong tính toán
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh
- Dạy học theo nhóm
IV/ Tổ chức giờ học:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài:
* Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
? Điền tiếp để đươc các công thức đúng
Tính:
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài
3. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ (15phút)
- Mục tiêu: HS viết được biểu thức dưới dạng một số hữu tỉ
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 36
? Ta sử dụng những kiến thức nào để làm
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS tìm cách phân tích khác cho phần c và d
- GV đưa ra nhận xét
- HS làm bài 36
- Luỹ từa của một tích và một thương để làm
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS tìm cách phân thích khác
- HS lắng nghe và nghi bài
Dạng 1: Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ
Bài 36 (SGK - 22 )
Hoặc
Hoặc
HĐ2: Tìm giá trị của của biểu thức (16phút)
- Mục tiêu: HS viết được các biểu dưới dạng một luỹ thừa
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 37
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
? Phần b ta phân tích như thế
nào
- GV hướng dẫn HS cách làm phần d
- Gọi HS khác đưa ra nhận
xét
- GV chốt lại nội dung của bài
- HS làm bài 37
- 2 HS lên bảng làm bài
- Tách:
- HS lắng nghe và làm
- HS đưa ra nhận xét
- Hs lắng nghe
Dạng 2: Tìm giá trị của của biểu thức
Bài 37 (SGK - 22 )
HĐ3: Tìm số chưa biết ( 7phút )
- Mục tiêu: HS biết cách tìm số chưa biết thoải mãn các yêu cầu của đầu bài
- Tiến hành:
? Muốn tìm được n cần biết gì
? 2n bằng bao nhiêu
? n bằng bao nhiêu
- Yêu cầu HS làm phần b tương tự
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- Muốn tìm n ta cần tìm giá trị của 2n
+ 2n = 16: 2 = 8 = 23
+ n = 3
- HS làm phần b
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42 (SGK - 23 )
a,
2n = 16: 2 = 8 = 23
n = 3
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn lại các qui tắc và các công thức về luỹ thừa
- Làm bài tập 38, 39, 41, 43 (SGK - 23); 47 (SBT-11, 12)
File đính kèm:
- Tiet 8D.doc