Giáo án Toán học 7 - Tiết 9: Luyện tập

I>Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại.

- Vận dụng được tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.

II>Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.

III> Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV>Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 9 LUYỆN TẬP Tuần: 5 I>Mục tiêu: Kiến thức: - Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết tính các góc còn lại. - Vận dụng được tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập. Kỹ năng: - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. II>Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. III> Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ. IV>Tiến trình lên lớp: Ổn định HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: -Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra. +Phát biểu tiên đề Ơ-clit. +Làm bt trên bảng phụ. _Nhận xét, ghi điểm. -GV: Các câu trên chính là các cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơ-clit. -1 hs lên bảng phát biểu tiên đề và điền vào bảng phụ. đường thẳng a hai đường thẳng đó trùng nhau duy nhất _HS nhận xét. Bài tập trên bảng phụ: Điền vào chỗ trống (……) trong các phát biểu sau: a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với ………… b) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì …………. c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a, đường thẳng đi qua A và song song với A là ………….. Hoạt động 2:Luyện tập: -Cho hs làm nhanh bt 35 (trang 94-sgk) -Cho hs làm bt 34 (trang 94-sgk)_Sử dụng bảng phụ. -Cho hs hoạt động nhóm làm bt 38 (trang 95-sgk) -Yêu cầu hs nêu nhận xét bài làm của các nhóm. _GV: Như vậy, trong bài tập của mỗi nhóm, phàn đầu có hình vẽ và bài tập cụ hể, phần sau là tính chất ở dạng tổng quát. HS(khá) lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi. Cả lớp cùng làm vào vở. +HS1 lên bảng điền vào chỗ trống câu a, b. +HS2 2 điền vào chỗ trống câu c, d. HS hoạt động nhóm. +Nhóm 1, 2 làm phần khung trái. +Nhóm 3, 4 làm phần khung phải. _Nhận xét bài làm của các nhóm. BT35: (tr35-sgk) Theo tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song , qua A ta chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với BC, qua B ta chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với AC. KQ: Â1 = B3 Â2 = B2 1800 so le ngoài. +Bài giải của nhóm 1, 2: *Biết d// d’, suy ra: Â1 = B3 Â1 = B1 Â1 + B2 = 1800 *Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a)Hai góc so le trong bằng nhau. b)Hai góc đồng vị bằng nhau. c)Hai góc trong cùng phía bù nhau. +Bài giải của nhóm 3, 4: *Biết: a)Â4 = B2 hoặc b)Â1 = B1 hoặc c)Â4 + B3 = 1800 thì suy ra: d// d’ *Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà: a)Trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau. Hoặc b)Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c)hai góc trong cùng phía bù nhau. Thì hai đường thẳng đó song song với nhau. Hoạt động 3:Kiểm tra 15’: Câu 1: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Câu 2: Cho hình vẽ, biết a // b. Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE , giải thích. Hoạt động 4: Dặn dò: Làm bài tập 39 (trang 95-sgk) + bài tập 30 (trang 79-SBT) Bài tập bổ sung: Cho hai đường thẳng a và b biết c vuông góc với a và c vuông góc với b. Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không ? Vì sao ? Hướng dẫn: bài tập 39 –Tính số đo của một góc nhọn đỉnh A. bài tập 30 – Làm theo hướng dẫn trong SBT (trang 79) Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET9.doc.DOC