Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi

I.MỤC TIÊU:

1) Về kiến thức:

- Giới thiệu các kiến thức mới về chương trình bảng tính được biểu diễn dưới dạng bảng.

- Giúp HS biết cách khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel.

- Giúp HS nhận biết các ô,hàng,cột trên trang tính Excel.

- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính.

2) Về kĩ năng:

- Hình thành kĩ năng làm quen với các chương trình bảng tính Microsoft Excel.

- Thực hiện tốt các thao tác trên màn hình làm việc của Excel

3) Về tư duy thái độ:

- Hình thành thái độ đúng về nội dung học của chương trình bảng tính.

- Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện.

 

doc74 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: TIẾT 1 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: Giới thiệu các kiến thức mới về chương trình bảng tính được biểu diễn dưới dạng bảng. Giúp HS biết cách khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel. Giúp HS nhận biết các ô,hàng,cột trên trang tính Excel. Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính. 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng làm quen với các chương trình bảng tính Microsoft Excel. Thực hiện tốt các thao tác trên màn hình làm việc của Excel Về tư duy thái độ: Hình thành thái độ đúng về nội dung học của chương trình bảng tính. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy (nếu thực hành) HS: Sách,vở Excel IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp(HS báo cáo sĩ số của lớp cho GV) Kiểm tra bài cũ Các họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Họat động 1: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng (Mục tiêu: Giới thiệu về các dạng bảng,cách thực hiện các tính toán phổ biến,và vẽ biểu đồ cho các số liệu tương ứng). GV: Lấy ví dụ để HS hiểu về thông tin dưới dạng bảng. Ví dụ: Thầy cô thường sử dụng bảng điểm của tất cả các môn học ,để phân lọai kết qủa học tập của từng học sinh. HS: Quan sát và nghe,ghi bài. GV: Vậy chương trình bảng tính là gì? - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. Họat Động 2: Chương Trình Bảng Tính (Mục tiêu: Giới thiệu các chức năng của chương trình bảng tính như, màn hình làm việc ,dữ liệu,khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn ,sắp xếp và lọc dữ liệu,tạo biểu đồ). GV: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính? HS: Quan sát và nghe,ghi lại bài. GV: Nói về dữ liệu và nêu công dụng của no.ù HS: Quan sát và nghe,ghi lại bài GV: Giới thiệu khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn trong máy. GV: Giới thiệu cách sắp xếp và lọc dử liệu. - Có các bảng chọn,các thanh công cụ,các nút lệnh thường dùng và cửa sổ làm việc - Đặc trưng chung của các chương trình bảng tính là dử liệu(số ,văn bản). - Có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dử liệu khác nhau: + Dữ liệu số(ví dụ:Điểm kiểm tra) + Dữ liệu dạng văn bản (ví dụ:Họ và tên ) - Có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán ,từ đơn giản đến phức tạp. - Ngoài ra các hàm có sẵn rất thuận lợi cho việc tính toán(ví dụ:sum,average). - Có thể sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau. - (Ví dụ:Điểm từng môn học hay điểm trung bình). 4. CỦNG CỐ Nhắc lại các loại bảng tính,và các chức năng của bảng tính. Nhắc lại công dụng của chương trình bảng tính. 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK 3,4,5,trang 9 TUẦN 1: TIẾT 2 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I.Mục Tiêu: 1) Về kiến thức: Giúp HS biết cách khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel. Giúp HS nhận biết các ô,hàng,cột trên trang tính Excel. Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính. 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng làm quen với các chương trình bảng tính Microsoft Excel. - Thực hiện tốt các thao tác trên màn hình làm việc của Excel trên máy. Về tư duy thái độ: Hình thành thái độ đúng về nội dung học của chương trình bảng tính. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy . HS: Sách,vở Excel. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(Hs báo cáo sĩ số của lớp cho GV) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Họat động 1: Khởi động và thoát khỏi Excel (Mục tiêu: Giúp HS biết cách vào chương trình làm việc của Excel để thực hiện các tính toán,và thoát khỏi Excel). GV: Giới thiệu cách để khởi động vào chương trình Excel. HS: Quan sát và nghe,ghi bài. GV: Hướng dẫn HS thực hành các bước khởi động trên máy. GV: Giới thiệu cách để thoát ra khỏi màn hình làm việc của Excel. HS: Nghe và ghi lại. GV: Hướng dẫn HS thực hành các bước trên máy. HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của GV. + Khởi động :Có thể khởi động nhiều cách khác nhau.sau đây là cách thường sử dụng nhất: Startàall programsà microsoft Excel. Bấm vào biểu tượngý có sẵn trên màn hình. +) Thoát khỏi Excel:Có các cách sau: Cách 1:Alt+F4 Cách 2:vào File và chọn Exit Chọn nút lệnh closex. Họat Động 2: Nhận biết các ô,hàng,cột trên trang tính. (Mục Tiêu: Giúp HS nhận biết được vị trí của các ô,hàng ,cột trên bảng tính của Excel) GV: Giới thiệu đâu là ô,hàng và cột để HS dễ dàng nhận biết trên trang tính. HS: Quan sát và nghe,ghi lại bài. GV: Cho HS quan sát trên màn hình là việc của Excel và chỉ ra đâu là ô ,hàng, cột. GV: Cho HS nhập dữ liệu vào các ô tính HS: Bài tập 1 nhập dữ liệu sau : GV: Cho HS làm bài tập 1. A B C 1 BẢNG ĐIỂM LỚP 7A 2 STT HỌ TÊN 3 1 NGỌC HIẾU 4 2 ĐỨC HẠNH HS: Thực hành trên máy. - Hàng là những số được đánh liên tiếp từ trên xuống theo các số từ 1,2,3….. và có 65536 hàng. - Cột là được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải theo chữ cái A,B,C ……và có 256 cột. - Ô tính là vùng giao nhau giữa cột và hàng. A B C 1 BẢNG ĐIỂM LỚP 7A 2 STT HỌ TÊN 3 1 NGỌC HIẾU 4 2 ĐỨC HẠNH 4. CỦNG CỐ Nhắc lại cách để lưu và mở một tập tin đang đóng . Nhắc lại vị trí của các ô ,các hàng trong bảng tính. 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK,bài tập số 3. TUẦN 2: TIẾT 3 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: Giới thiệu các kiến thức mới về chương trình bảng tính được biểu diễn dưới dạng bảng. Giúp HS biết cách khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel. Giúp HS nhận biết các ô,hàng,cột trên trang tính Excel. Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính. 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng làm quen với các chương trình bảng tính Microsoft Excel. Thực hiện tốt các thao tác trên màn hình làm việc của Excel Về tư duy thái độ: Hình thành thái độ đúng về nội dung học của chương trình bảng tính. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy (nếu thực hành) HS: Sách,vở Excel IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp(HS báo cáo sĩ số của lớp cho GV) Kiểm tra bài cũ Các họat động dạy học Họat động1: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Mục tiêu :(Giúp HS làm quen với bảng chọn ,thanh công cụ, các nút lệnh và thanh công thức,bảng chọn DATA,trang tính của chương trình EXCEL) GV: Gíới thiệu màn hình làm việc của Excel và giới thiệu thêm những điểm mới của chương trình cho học sinh. HS: Ngoài các nút lệnh quen thuộc giống như chương trình Word,chương trình Excel có thêm : GV: Nhắc lại và chỉ ra các thanh làm việc trên màn hình làm việc của chương trình Excel. GV: Hướng dẫn và chỉ ra đâu là tên hàng ,tên cột,địa chỉ một ô tính,khối, cho học sinh. HS : Nghe giảng và ghi bài. Thanh công thức: Là thanh đặc trưng của bảng tính,dùng để nhập và hiển thị dử liệu hoặc công thức trong ô tính. Bảng chọn Data : Có các lệnh dùng để xử lý dữ liệu. Trang tính: Gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính.vùng giao nhau giữa cột và hàng gọi là ô tính dùng để chứa dữ liệu. Các cột được đánh theo thứ tự theo chử cái A,B,C…gọi là tên cột. Các hàng được đánh theo thứ tự theo số từ 1,2,3…gọi là tên hàng . Một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. Khối là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành hình chữ nhật. Họat động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính Mục tiêu: (Giúp học sinh biết cách nhập dữ liệu và chỉnh sữa dữ liệu). GV: Hướng dẫn cách nhập dữ liệu và sữa dữ liệu và cách di chuyển trên trang tính. HS: Nghe GV giảng và ghi lại bài. GV: Hướng dẫn lại cách gõ tiếng việt(VNI,TELEX) Để nhập dữ liệu vào trang tính bằng cách nháy chuột vào ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím và kết thúc bằng phím Enter. Để di chuyển giữa các ô có hai cách: Cách 1: Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím: Cách 2: Sử dụng chuột và các thanh cuốn. 4. CỦNG CỐ Nhắc lại các loại bảng tính,và các chức năng của bảng tính. Nhắc lại công dụng của chương trình bảng tính. 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK 3,4,5,trang 9 TUẦN 2: TIẾT 4 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I.Mục Tiêu: 1) Về kiến thức: Giúp HS biết cách khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel. Giúp HS nhận biết các ô,hàng,cột trên trang tính Excel. Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu trên trang tính. 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng làm quen với các chương trình bảng tính Microsoft Excel. - Thực hiện tốt các thao tác trên màn hình làm việc của Excel trên máy. Về tư duy thái độ: Hình thành thái độ đúng về nội dung học của chương trình bảng tính. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy . HS: Sách,vở Excel. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(Hs báo cáo sĩ số của lớp cho GV) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Các họat động dạy học Họat động1: Lưu một tập tin đang mở và mở một tập tin đã có trên đĩa. Mục Tiêu :(Giúp HS lưu được một tin và xem lại tập tin đã có) GV: Giới thiệu các cách để lưu được một tập tin đang mở. +) Lưu: Có các cách sau: HS: Nghe giảng và ghi lại. GV: Yêu cầu lưu bài tập 1 với tên là:BANGDIEMLOPEM. GV: Hướng dẫn HS thực hiện các cách để mở một tập tin. +) Lưu: Có các cách sau: Cách 1: Bấm tổ hợp phím Ctrl+S. Cách 2: Bấm biểu tượng save <. Cách 3: Mở file và chọn save. +) Mơ:û Tập tin có các cách sau: Bấm tổ hợp phím Ctrl+0. Bấm nút open 1. Vào file và chọn open. HS: Thực hành các bước trên máy theo sự hướng dẫn của GV. HS: Ghi lại nội dung bài học . HS: Nghe giảng và ghi bài HỌAT ĐỘNG 2:Làm bài tập áp dụng Mục tiêu:(Giúp HS tiếp thu nhanh nội dung được học và vận dụng vào làm các bài tập tiếp theo). GV: Hướng dẫn cách nhập dữ liệu và sữa dữ liệu và cách di chuyển trên trang tính. HS: Thực hiện các yêu cầu của giáo viên Stt MÔN KT 1T KT 15 P ĐIỂM TB 01 TOÁN 7 7 7.0 02 VĂN 8 8 8.0 03 LÝ 6 7 6.5 Yêu cầu: Nhập vào như nội dung trên Lưu vào với tên là:Diem Kiem Tra. Stt MÔN KT 1T KT 15 P ĐIỂM TB 01 TOÁN 7 7 7.0 02 VĂN 8 8 8.0 03 LÝ 6 7 6.5 4. CỦNG CỐ Nhắc lại cách để lưu và mở một tập tin đang đóng . Nhắc lại vị trí của các ô ,các hàng trong bảng tính. 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK,bài tập số 3. TUẦN 3: TIẾT 5 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I.MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: Giúp HS phân biệt được bảng tính trang tính và các thành phần chính của trang tính. Giúp HS mở và lưu bảng tính trên trang tính . Chọn các đối tượng trên trang tính . Phân biệt và nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính . 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân biệt được bảng tính và trang tính. Thực hiện tốt các thao tác nhập các dữ liệu vào ô tính và mở ,lưu bảng tính trên máy tính. Giúp HS chọn các đốitượng trên trang tính. 3) Về tư duy thái độ: Giúp HS hình thành thái độ đúng về thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy . HS: Sách,vở Excel. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(HS báo cáo sĩ số của lớp cho GV) 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các thao tác khởi động và thoát khỏi Excel. HS2: Nêu cách lưu một tập tin đang mở và các cách di chuyển trên trang tính. 3. Các họat động dạy học: HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Họat động 1: BẢNG TÍNH (Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được đâu là bảng tính ,đâu là trang tính) GV: Giới thiệu cách để phân biệt được bảng tính ,trang tính. GV: Hướng dẫn HS thực hành các bước khởi động trên máy. GV: Hướng dẫn HS thực hành các bước trên máy HS: Nghe và ghi lại. HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của GV. HS: Quan sát và nghe,ghi bài. + ) Bảng Tính: Gồm nhiều trang tính,bảng tính mới thường chỉ gồm ba trang tính.các trang tính được phân biệt bằng các nhãn tên nằm ở phía dưới màn hình của microsoft Excel. +) Trang Tính: Là trang tính được hiển thị trên màn hình,có nhãn trang màu trắng,tên trang viết bằng chữ đậm. Vd: sheet 1,sheet 2,sheet 3 Họat Động 2: Các thành phần chính trên trang tính. (Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các thành phần chính trên trang tính bảng tính của Excel) GV: Ngoài các thành phần chính của trang tính,đó là các (hàng,cột và ô tính). HS: Quan sát và nghe,ghi lại bài và trả lời câu hỏi? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Trên các trang tính còn có một số thành phần khác nào? HS: Quan sát trên máy GV: Cho HS quan sát các thành phần trang tính trên máy. GV: Nhắc cho hs các thành phần của trang tính. Hộp tên:Là ô ở góc trên ,bên trái bảng tính,hiển thị ô được chọn. Khối:Là một nhóm các ô liền kề nhau và tạo thành hình chữ nhật,khối có thể là một ô,một hàng,một hàng. Thanh công thức:Cho biết nội dung của ô đang được chọn . CỦNG CỐ Nhắc lại các thành phần chính của Excel ,để HS nắm rõ hơn về kiến thức đã học. Nhắc lại các loại dữ liệu trong Excel. 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK 4,5 trang 18 TUẦN 3: Tiết 6 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I.Mục Tiêu: 1) Về kiến thức: Giúp HS phân biệt được bảng tính trang tính và các thành phần chính của trang tính. Giúp HS mở và lưu bảng tính trên trang tính . Chọn các đối tượng trên trang tính . Phân biệt và nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính . 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân biệt được bảng tính và trang tính trên máy tính . Thực hiện tốt các thao tác nhập các dữ liệu vào ô tính và mở ,lưu bảng tính trên máy tính. Giúp HS chọn các đối tượng trên trang tính và mở một bảng tính mới. 3) Về tư duy thái độ: Giúp HS hình thành thái độ đúng về nội dung đã học và có thái độ nghiêm túc trong giời học. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy,bài tập ứng dụng . HS: Sách,vở Excel. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(HS báo cáo sĩ số của lớp cho GV) 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các thành phần chính trên một trang tính. HS2: Nêu cách phân biệt được bảng tính và một trang tính. 3. Các họat động dạy học: HỌAT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG Họat động 1: Mở và lưu bảng tính trên máy tính. (Mục tiêu: Giúp HS biết cách để lưu bảng tính và mở bảng tính trên máy tính) GV: Hướng dẫn cách để mở bảng tính mới cho HS HS: Quan sát và nghe,ghi bài. GV: Hướng dẫn HS thực hành các bước để mở bảng tính trên máy. GV: Hướng dẫn HS thực hành các bước trên máy - Khi khởi động chương trình bảng tính mới ,một bảng tính trống được tự động mở ra để sẵn sàng nhập dữ liệu. - Nếu cần mở một bảng tính mới hkác ,em hãy nháy chột vào nút lệnh New 2 trên thanh công cụ. Họat Động 2:Các thành phần chính trên trang tính. (Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các thành phần chính trên trang tính bảng tính của Excel) GV: Ngoài các thành phần chính của trang tính,đó là các (hàng,cột và ô tính). HS: Quan sát và nghe,ghi lại bài và trả lời câu hỏi? GV: Trên các trang tính còn có một số thành phần khác nào? HS: Quan sát trên máy GV: Cho HS quan sát các thành phần trang tính trên máy. Hộp tên: Là ô ở góc trên ,bên trái bảng tính,hiển thị ô được chọn. Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau và tạo thành hình chữ nhật,khối có thể là một ô,một hàng,một hàng. Nội dung trên thanh cơng thức Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang được chọn . 4. CỦNG CỐ Yêu cầu các em phân biệt được đâu là bảng tính ,trang tính. Phân biệt được các loại dữ liệu khác nhau 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK 2,4 trang 21 TUẦN 4: TIẾT 7 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I.MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức: Giúp HS phân biệt được bảng tính trang tính và các thành phần chính của trang tính. Giúp HS mở và lưu bảng tính trên trang tính . Chọn các đối tượng trên trang tính . Phân biệt và nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính . 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân biệt được bảng tính và trang tính. Thực hiện tốt các thao tác nhập các dữ liệu vào ô tính và mở ,lưu bảng tính trên máy tính. Giúp HS chọn các đốitượng trên trang tính. 3) Về tư duy thái độ: Giúp HS hình thành thái độ đúng về thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy . HS: Sách,vở Excel. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(HS báo cáo sĩ số của lớp cho GV) 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các thao tác khởi động và thoát khỏi Excel. HS2: Nêu cách lưu một tập tin đang mở và các cách di chuyển trên trang tính. 3. Các họat động dạy học: Họat động1:Chọn các đối tượng trên trang tính. Mục tiêu :(Giúp HS thực hiện chọn các đối tượng trên trang tính). GV: Hướng dẫn HS chọn các đối tượng trên trang tính. HS: Nghe giảng và ghi lại. GV: Hướng dẫn HS thực hiện trên máy các đối tượng trên trang tính. GV: Muốn chọn nhiều khối thì ta làm cách nào? HS: Ta chọn khối đầu tiên sau đó nhấn phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo. GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện trên máy. Chọn một ô:đưa con trỏ chuột tới ô đóvà nháy chuột. Chọn một hàng :Nháy chuột tại nút tên hàng. Chọn một cột:Nháy chuột tại nút tên hàng. Chọn một khối:Kéo thả chuột từ một góc,đến ô ở góc đối diện. HS: Ta chọn khối đầu tiên sau đó nhấn phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo. Họat động 2: Dữ Liệu Trên Trang Tính. Mục tiêu: (Giúp HS biết cách nhập vào trang tính các loại dữ liệu có trong bảng tính). GV: Có mấy loại dữ liệu trên bảng tính? HS: Có các loại dữ liệu sau: GV: Cho ví dụ cụ thể từng dạng dữ liệu. GV: Lấy nhiều ví dụ để hs nắm rõ nội dung của bài học. GV: Ta sử dụng thường sử dụng loại dạng dữ liệu nào? HS: Hai dạng dữ liệu thường dùng. GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lý? HS: Dạng công thức ,dạng ngày tháng Dữ liệu dạng số ví dụ: 0,1,2,3,4..9. Dữ liệu dạng ngày tháng Ví dụ:Ngày 22/10/2007 Dữ liệu dạng chuỗi Ví dụ:Nguyễn văn A Dạng công thức Ví dụ :+,-,*,/,^,%.= Dạng kí tự. Ví dụ:LỚP 7A,6A,8A Dữ liệu số:Là các số 0,1……9,dấu+ chỉ số dương ,dấu – chỉ số âm,dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ:120,+38,-163,55…… Dữ liệu kí tự:Là dãy chữ cái,chữ số,và các kí hiệu. Ví dụ:Lớp 7a, Điểm Thi ,Hà Nội . CỦNG CỐ Nhắc lại các thành phần chính của Excel ,để HS nắm rõ hơn về kiến thức đã học. Nhắc lại các loại dữ liệu trong Excel. 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK 4,5 trang 18 TUẦN 4: Tiết 8 PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I.Mục Tiêu: 1) Về kiến thức: Giúp HS phân biệt được bảng tính trang tính và các thành phần chính của trang tính. Giúp HS mở và lưu bảng tính trên trang tính . Chọn các đối tượng trên trang tính . Phân biệt và nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính . 2) Về kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân biệt được bảng tính và trang tính trên máy tính . Thực hiện tốt các thao tác nhập các dữ liệu vào ô tính và mở ,lưu bảng tính trên máy tính. Giúp HS chọn các đối tượng trên trang tính và mở một bảng tính mới. 3) Về tư duy thái độ: Giúp HS hình thành thái độ đúng về nội dung đã học và có thái độ nghiêm túc trong giời học. Hình thành lại về tư duy logic và các thao tác đã thực hiện. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: III.CHUẨN BỊ: GV: Phòng máy,bài tập ứng dụng . HS: Sách,vở Excel. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(HS báo cáo sĩ số của lớp cho GV) 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các thành phần chính trên một trang tính. HS2: Nêu cách phân biệt được bảng tính và một trang tính. 3. Các họat động dạy học: Họat động1: Bài tập áp dụng nhập các loại dữ liệu vào trang tính Mục tiêu: (Giúp HS thực hiện cách nhập các bài tập áp dụng vào nội dung bài học ,để HS hiểu bài hơn và làm đúng các bài tập ) GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau trên máy tính. HS: Nghe giảng và ghi lại. HS : Làm bài tập theo yêu cầu của GV và lưu lại với tên: Bang Diem Bài tập 1:Nhập các loại dữ liệu sau vào trang tính và lưu với tên :Bang Diem A B C D E F G 1 STT TÊN LÝ HÓA TIN ĐỊA 2 1 HẰNG 7 8 9 10 3 2 THỦY 6 7 8 7 4 3 LAN 8 8 8 8 A B C D E F G 1 STT TÊN LÝ HÓA TIN ĐỊA 2 1 HẰNG 7 8 9 10 3 2 THỦY 6 7 8 7 4 3 LAN 8 8 8 8 HS:Thực hành tên máy tính Họat động 2: Mở một tệp bảng tính có trên máy tính Mục tiêu:(Giúp HS biết cách nhập mở một tệp bảng tính có sẵn trên máy qua đó giúp HS thực hiện trang tính mới nhanh chóng ). GV: Giới thiệu cách để mở một tệp có sẵn ở trên máy. HS: Quan sát và ghi lại bài GV: Giới thiệu trên màm hình ,em mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột vào biểu tượng của tệp đó HS: Nghe GV hướng dẫn cụ thể về cách để mở một tệp có sẵn ở trên máy HS: Theo dõi và ghi bài và thực hiện trên máy. GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lí? GV: Hướng dẫn cách lưu bảng tính với một tên khác HS: Quan sát và ghi bài GV: Có các cách nào để lưu với một tên khác không ? GV: Yêu cầu HS mở một tệp có sẵn trong máy và mở ra xem tập tin đó Nháy chuột đúp để mở bảng tính - Dùng lệnh FilềSave As - Dùng lệnh FilềSave As 4. CỦNG CỐ Yêu cầu các em phân biệt được đâu là bảng tính ,trang tính. Phân biệt được các loại dữ liệu khác nhau 5. DẶN DÒ - Làm bài tập trong SGK 2,4 trang 21 TUẦN 5: TIẾT 9 PHẦN II: PHẦN MỀM HỌC TẬP. LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I.MỤC T

File đính kèm:

  • docgaio an 7.doc
Giáo án liên quan