I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ; biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sgk, bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Sgk, xem trước bài, ôn tập phần phân số lớp 6.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn:12-8-2013
Chương I
Tiết 1:
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
§1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ; biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sgk, bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Sgk, xem trước bài, ôn tập phần phân số lớp 6.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: (lồng vào bài mới)
3.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Số hữu tỉ .
*GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .
Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?.
*HS : Thực hiện.
*GV: Nhận xét và khẳng định như SGK.
Vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số HT.
- Thế nào là số hữu tỉ ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét như SGK
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Vì sao các số 0,6; -1,25; là các SHTỉ?
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và yêu cầu HS làm ?2.Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
*GV : Yêu cầu HS làm ?3.
B. diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số?
*HS : Thực hiện.
*GV : - Nhận xét như SGK.
Cùng HS xét ví dụ 1:
Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số.
Hướng dẫn:
-Chia đoạn thẳng đơn vị(chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị.
*HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của GV
*GV : Yêu cầu HS làm ví dụ 2.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
3.So sánh hai số hữu tỉ .
*GV : Yêu cầu HS làm ?4.
So sánh hai phân số :.
*HS : Thực hiện
*GV:Nhận xét và khẳng định như SGK.
- Yêu cầu HS :
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu HS So sánhỉ
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét, nêu kết luận như SGK.
-Nếu x < y thì điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y? Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí nào? Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 thì nó ở vị trí nào? HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định.
*GV : Yêu cầu HS làm ?5.
Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?.
*HS : Hoạt động theo nhóm 4.
*GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá.
- Nhận xét.
1. Số hữu tỉ .
Ta có:
Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ
Vậy: Số HT là số viết được dưới dạng phân số với
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q.
?1 Các số 0,6; -1,25; là các SHT
Vì:
?2 Số nguyên a là số hữu tỉ vì:
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số
-2
-1
0
1
2
Ví dụ 1 :
-1
0
1
M
Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số
Ví dụ 2. (SGK – trang 6)
3.So sánh hai số hữu tỉ .
?4. So sánh hai phân số :.
Ta có:
;
Khi đó: Do đó:
*Nhận xét.
Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có :
hoặc x = y hoặc x y.
Ví dụ:
So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và
Ta có:
. Vì -6 0
nên
Kết luận:
- Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
- Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương.
?5.
- Số hữu tỉ dương :
- Số hữu tỉ âm :
- Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm:
4. Củng cố:
- Gọi HS làm miệng bài 1 SGK
- Cho cả lớp làm bài 4 SGK, Bài 2 SBT Toán 7.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 5 SGK, 8 SBT Toán 7.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy:18/8/2013
Tiết 2:
§2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: HS biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ.
3. Thái độ: - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Sgk, bài soạn, bảng phụ.
- HS: Sgk, làm bài tập và xem trước nội dung bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Thế nào là số hữu tỉ ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu như thế nào ? Cho 3 ví dụ ?
3.Bài mới:
* Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ .
*GV: - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số?
- Phép cộng phân số có những tính chất nào?
Từ đó áp dụng: Tính:
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với .
Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ ta áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = ) thì : x + y = ?; x – y = ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định:
Chú ý: SGK
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Tính : a,
*HS : Thực hiện.
2.Quy tắc “ chuyển vế ”.
*GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định.
Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 :
Tìm x, biết
Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại.
*HS : Thực hiện
*GV : - Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tìm x, biết:
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét và đưa ra chú ý SGK.
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ví dụ: Tính:
Kết luận:
Nếu x, y là hai số hữu tỉ
( x = với m)
Khi đó:
Chú ý:
Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.
?1
2. Quy tắc “ chuyển vế ”.
Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi số x, y, z Q :
x + y = z x = z - y
Ví dụ 1 :
Tìm x, biết
Ta có:
Vậy x =
?2. Tìm x, biết:
Giải:
*Chú ý: (SGK)
4. Củng cố:
- Gọi 5 HS phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế.
- Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, bài 10 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ các quy tắc SGK.
- Làm bài 6 SGK, Bài 15, 16 SBT Toán 7.
IV. Rút kinh nghiệm :
KÍ DUYỆT TUẦN 1
TUẦN 2
Ngày dạy: 22/8/2013
Tiết 3:
§3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia 2 số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ .
3. Thái độ : - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số HT, quy tắc chuyển vế ? Áp dụng: Tìm x, biết:
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Nhân hai số hữu tỉ .
*GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên
VD: = ?.(HS : Chú ý và thực hiện.)
*GV : Nhận xét.
2.Chia hai số hữu tỉ .
*GV : Với x = ( với y)
Tính: x . = ?.
Từ đó có nhận xét gì x : y = ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Với x = ( với y)
x : y =
Áp dụng:
Tính :
*HS : Chú ý và thực hiện.
*GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?.
Tính :
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và đưa ra chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
1.Nhân hai số hữu tỉ
Với x =
ta có:
x.y =
Ví dụ :
2. Chia hai số hữu tỉ .
Với x = ( với y) ta có :
x : y =
Ví dụ :
?. Tính :
Giải :
* Chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y.
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x, y ?
- Hoạt động nhóm bài 13, 16 SGK.
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà:
- Học quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.
- Xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (Lớp 6).
-Làm bài 17, 19, 21 SBT Toán 7.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày dạy: 22/8/2013
Tiết: 4
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được giá trị tuyệt đối của 1 SHT. Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Kĩ năng: Luôn tìm được giá trị tuyệt đối của SHT. Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II.CHUẨN BỊ:
1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
a) TTĐ của số nguyên a là gì?
b) Tìm x biết | x | = 23.
c) Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; ; -4
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
*GV : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?. HS : Trả lời.
*GV : Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ lên cùng 1 trục số?
Từ đó có nhận xét gì khoảng cách giữa hai điểm M và M’ so với vị trí số 0?
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Khi đó khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng gọi là giá trị tuyệt đối của hai điểm M và M’.
hay:
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Thế nào giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?.
hữu tỉ Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Giá trị tuyệt đối của 1số hữu tỉ, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm 0 tới điểm 0 trên trục số.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
*HS : Chú ý nghe giảng, ghi bài và lấy ví dụ .
*GV : Với x , hãy điền dấu vào ? sao cho thích hợp.
? 0; ? ; ? x
*HS :Thực hiện.
*GV : - Nhận xét và khẳng định :
0; = ; x
- Yêu cầu HS làm ?2.
*HS : Hoạt động theo nhóm.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
*GV : Hãy biểu diễn các biểu thức chứa các số thập phân sau thành biểu thức mà các số được viết dưới dạng phân số thập phân , rồi tính?
a, (-1,13) + (-0,264) = ?. b, 0,245 – 2,134 = ?.
c,(-5,2) .3,14 = ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Để cộng trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
- Hãy so sánh cách là trên với cách làm sau:
a, (-1,13) + (-0,264) = - ( 1,13 +0,264)
= -1,394
b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134)
= -( 2,134 - 0,245) = -1,889.
c,(-5,2) .3,14 = -( 5,2 . 3,14) = -16,328.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định như SGK.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV Nếu x và y là hai số nguyên thì thương của x : y mang dấu gì nếu:
a, x, y cùng dấu. b, x, y khác dấu
*HS : Trả lời.
*GV : Đối với x, y là số thập phân cũng như vậy, tức là: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu ‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khác dấu.
Ví dụ :
a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2.
b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2.
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?3.
Tính :
a, -3,116 + 0,263 ;
b,(-3,7) . (-2,16).
*HS : Hoạt động theo nhóm lớn.
*GV : Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
-1
M’
M
0
1
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
Ví dụ:
*Nhận xét.
Khoảng cách hai điểm M và M’ so với vị trí số 0 là bằng nhau bằng
*Kết luận:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
Ví dụ:
?1. Điền vào chỗ trống (…):
a, Nếu x = 3,5 thì = 3,5
Nếu x = thì =
b, Nếu x > 0 thì = x
Nếu x = 0 thì = 0
Nếu x < 0 thì = -x
Vậy:
*Nhận xét.
Với x , 0; =; x
?2.Tìm , biết :
Giải:
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Trong thực hành, ta công, trừ , nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên
Ví dụ :
a, (-1,13) + (-0,264) = - ( 1,13 +0,264) = -1,394
b, 0,245 – 2,134 = 0,245+(– 2,134) = -( 2,134 - 0,245) = -1,889.
c,(-5,2) .3,14 = -( 5,2.3,14) = -16,328.
- Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu ‘+’ đằng trước nếu x, y cùng dấu ; và dấu ‘–‘ đằng trước nếu x và y khác dấu.
Ví dụ :
a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3)
= 1,2.
b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3)
= -1,2.
?3. Tính :
a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263)
= - 2,853 ;
b,(-3,7) . (-2,16) = +(3,7. 2,16)
= 7.992
4. Củng cố:
Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ. Cho Ví dụ ?
Hoạt động nhóm bài 17,19,20 SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
Tiết sau mang theo MTBT
Chuẩn bị bài 21, 22,23 SGK Toán 7.
IV. Rút kinh nghiệm:
KÍ DUYỆT TUẦN 2
File đính kèm:
- TUẦN 1+2.doc