Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tuần 23

A . Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh về định lí Ta Lét, hệ quả của định lí Ta Lét, định lí đường phân giác trong tam giác.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.

B . Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, hai bìa tam giác đồng dạng khác màu, ê ke, phấn màu.

- Học sinh : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ.

C. Hoạt động dạy học

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán hoc 8 (chi tiết) - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 – Tuần 23 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 19 – 02 Ngày giảng : 20 – 02 A . Mục tiêu Củng cố cho học sinh về định lí Ta Lét, hệ quả của định lí Ta Lét, định lí đường phân giác trong tam giác. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, hai bìa tam giác đồng dạng khác màu, ê ke, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: phát biểu định lý về đường phân giác của tam giác. Chữa BT 17 (tr 68 – SGK). Học sinh 2 :chữa BT 18 (tr 68 – SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II Bài mới HĐ 1 : Luyện tập. Treo bảng phụ bài 16 (tr 67 – SGK). + Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết,kết luận. + Vẽ đường cao AH. + SABD = ? SACD = ? + Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày tiếp. Bài 18 (tr 68 – SGK) đề ở bảng phụ. + Gọi một học sinh vẽ hình và nêu giả thiết, kết luận. + AE là tia phân giác  ta suy ra hệ thức nào ? + Tỉ số cụ thể bao nhiêu ? + E Ỵ BC ta suy ra hệ thức nào ? + Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải. + Gọi học sinh nhận xét và sửa sai. Bài 20 (tr 68 – SGK). + Gọi 1 HS đọc to đề trước lớp. + Treo bảng phụ hình vẽ 26 SGK. + Gọi 1 học sinh nêu giả thiết, kết luận + Xét DADC vì E0 //DC theo hệ quả định lí Talét ta suy ra hệ thức nào ? + Xét DBCD vì OF //DC theo hệ quả định líù Talét ta suy ra + Vì AB // DC theo hệ quả định lí Talét ta suy ra hệ thức nào đối với DOCD? + Để có BD = OB + OD; AC = OA + OC từ hệ thức ta suy ra điều gì ? + Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. III Củng cố. HĐ 2 : Củng cố. Bài 21 (tr 68 – SGK). IV Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã giải BTVN 19, 22 (tr 68 – SGK); 19, 20 (tr 69 – SBT). Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Bài 16 (tr 67 – SGK). GT DABC; AB = m, AC = n. AD là đường phân giác của . KL Ta có : SABD = BD. AH, SACD = CD.AH (1) Vì AD là đường phân giác . (2) Từ (1) và (2) Bài 18 (tr 68 – SGK). GT DABC; AB = 5cm, AC = 6cm,BC = 7cm AE tia phân giác  KL Tính EB, EC. Vì AE là tia phân giác của . Nên ta có : Þ Þ BE =5 » 3,18cm CE = 7 - 3,18 » 3,82cm. Bài 20 (tr 68 – SGK). GT ABCD (AB // CD); AC ÇBD = {0} EF // DC; E Ỵ AD, F Ỵ BC. KL OE = OF Xét DADC. Vì CE // DC ta có : (1) Xét D BCD. Vì OF // DC ta có : (2) Xét DODC vì AB // DC ta có : ÞÞ Þ (3) Từ (1), (2), (3) Þ Þ OE = OF đpcm Bài 21 (tr 68 – SGK). Học sinh hoạt động nhóm. Một học sinh khá lên bảng trình phần chứng minh. Tiết 42 – Tuần 23 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ngày soạn : 20 – 02 Ngày giảng: 21 – 02 A . Mục tiêu Học sinh nắm vững định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng. Học sinh hiểu được các bước chứng minh định lý, vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ và tranh vẽ hình đồng dạng, thước thẳng , phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II Bài mới. HĐ 1 Hình đồng dạng. Treo hình 28 trang 69 SGK lên bảng và giới thiệu : Bức tranh gồm ba nhóm hình. Mỗi nhóm có 2 hình. Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm? giới thiệu : Những hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. HĐ 2 : Tam giác đồng dạng : Đưa ? 1 lên bảng phụ. Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’. Hình 29 sau : Chỉ vào hình và nói : DA’B’C’ và DABC có : Â’ =  ; và thì ta nói D A’B’C’đồng dạng với DABC Kí hiệu: DA’B’C’ DABC. Giáo viên chốt lại : Khi viết tỉ số k của DA’B’C’ đồng dạng với DABC thì cạnh của tam giác thứ nhất (DA’B’C’) viết trên, cạnh tương ứng của D thứ hai (DABC) viết dưới. Trong ? 1 DA’B’C’ DABC theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? Đưa bảng phụ hình vẽ sau : Hai tam giác có đồng dạng không? Vì sao? Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng dạng k = 1. Mỗi tam giác có đồng dạng với chính nó không ? Đó chính là tính chất 2. Cho học sinh nhắc lại 3 tính chất (tr 70 – SGK). HĐ 3 Định lí. Yêu cầu học sinh phát biểu hệ quả định lí Talét. A B C M N a Giáo viên vẽ hình trên bảng. Yêu cầu học sinh giả thiết, kết luận. Viết hệ thức ba cạnh của DAMN tỉ lệ với DABC?  chung. So sánh: với ; với Đưa nội dung định lí (tr 71 – SGK) trên bảng phụ. III Củng cố. HĐ 4: Củng cố . Bài 23 (tr 71 – SGK). Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời. IV Hướng dẫn về nhà. Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng BTVN 24; 25 ; 26 ; 27 ; 28 (tr 72 – SGK). Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Quan sát hình 28 tr 69 SGK và nghe giáo viên giới thiệu. Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau. Một học sinh lên bảng viết: a) DA’B’C’ và DABC có: b) Học sinh nêu dịnh nghĩa (tr 70 – SGK). DA’B’C’ DABC với tỉ số đồng dạng là k = DA’B’C’= DABC (c.c.c) Þ và = 1. Þ DA’B’C’ DABC (theo định nghĩa D đồng dạng). DA’B’C’ DABC tỉ số đồng dạng k = 1. Một học sinh nhắc lại tính chất 1. Mỗi tam giác có đồng dạng với chính nó. DA’B’C’ DABC Þ DABC DA’B’C’ Bốn học sinh nhắc lại 3 tính chất (tr 70 – SGK). Một học sinh hệ quả định lí Talét. Một học sinh ghi giả thiết, kết luận trên bảng. GT DABC; MN // BC, M Ỵ AB ; N Ỵ AC KL Vì MN // BC theo định lí Talét ta có:  chung; (2). Từ (1) và (2) Þ DAMN DABC. Học sinh nhắc lại định lí. Bài 23 (tr 71 – SGK). Mệnh đề câu a) đúng. Mệnh đề câu b) sai. Tiết 43 – Tuần 24 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT Ngày soạn : 26 – 02 Ngày giảng : 27 – 02 A . Mục tiêu Nắm vững trường hợp đồng dạng thứ nhất. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu. Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.Thước thẳng, com pa, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng. Chữa BT 24 (tr 72 – SGK). Học sinh 2: phát biểu định lí về hai tam giác đồng dạng. Chữa BT 25 (tr 72 – SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II Bài mới HĐ 1: Định lí. Làm bài tập : (bảng phụ)Cho DABC và DA’B’C’ như hình vẽ : Trên các cạnh AB và AC của DABC lấy 2 điểm M ; N sao cho AM = A’B’ = 2cm, AN = A’C’ = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’ Qua bài toán cho ta dự đoán gì ? Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Gọi 1 học sinh nhắc lại định lí (tr 73 – SGK). Vẽ hình lên bảng (chưa vẽ MN) Yêu cầu học sinh nêu giả thiết và kết luận. Gợi ý: Dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng một tam giác bằng DA’B’C’ và đồng dạng với DABC Hãy nêu cách dựng và chứng minh định lí. Gọi một học sinh lên trình bày chứng minh. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung định lí. HĐ 2: Áp dụng. Treo bảng phụ hình 34 tr 74 SGK Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Sau 3phút gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gọi học sinh nhận xét và sửa sai. Giáo viên chốt lại phương pháp : Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của 2 tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của 2 tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó III Củng cố. HĐ 3: Câu hỏi củng cố. 1) Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác 2) Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? IV Hướng dẫn về nhà. Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. BTVN 29; 30; 31 (tr 74; 75 – SGK). Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Þ (= 1) AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm Þ MN // BC (theo định lý đảo (Talet) Þ DAMN DABC (định lý D đồng dạng) Þ ÞMN= 4cm DAMN DABC; DAMN = DA’B’C’(c – c – c) Þ DA’B’C’ DABC Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Một học sinh nhắc lại định lí (tr 73 – SGK). GT DABC, DA’B’C; (1) KL DA’B’C’ DABC Nêu miệng cách dựng và hướng chứng minh. Trên tia AB đặt AM = A’B’. Vẽ MN // BC (N Ỵ AC). Xét DAMN và DABC Vì MN // BC nên DAMN DABC Þ AM = A’B’(cách dựng) Þ (suy từ (1), cmt) Þ AN = A’C’ ; MN = B’C’ (2) DAMN = DA’B’C’(c – c – c). DAMN DABC (cmt) Þ DA’B’C’ DABC. ? 2 Học sinh hoạt động nhóm. Hình 34 a và 34 b Có : = 2. Nên DABC DDEF (c – c – c). Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Học sinh 2: + Giống nhau: đều xét đến điều kiện ba cạnh. + Khác nhau: - Trường hợp bằng nhau thứ nhất: ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia - Trường hợp đồng dạng thứ nhất: ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. Tiết 44 – Tuần 24 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT (tt) Ngày soạn : 27 – 02 Ngày giảng : 28 – 02 A . Mục tiêu Học sinh nắm vững nội dung định lý (giả thiết, kết luận); hiểu được cách chứng minh định lý gồm hai bước cơ bản: dựng đồng dạng với , chứng minh . Biết vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, hình vẽ 32, 34, 35, thước thẳng, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Cho và như hình vẽ, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = A’B’ và điểm M trên AC sao cho AM = A’C’ chứng minh : Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II Bài mới HĐ 1: Ví dụ Ví dụ 1: chứng minh hai tam giác đều luôn luôn đồng dạng. Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết và kết luận. Ví dụ 2: Cho tam giác vuông ABC () và tam giác vuông MNQ () biết AB = 20cm, BC = 25cm; MN = 12 cm, NQ = 15cm. Chứng minh rằng: ? Muốn chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng theo trường hợp thứ nhất ta phải làm như thế nào? Gọi 1 học sinh lên tính tỉ số các cạnh của hai tam giác để suy ra hai tam giác đồng dạng. HĐ 2: Luyện tập Bài 29 (tr 74 – SGK). Giáo viên đưa hình vẽ trên bảng phụ. Gọi một học sinh chứng minh Câu b áp dụng tính chất dãy tỉ số bàng nhau để chứng minh. Qua phần chứng minh của câu b em rút ra nhận xét tổng quát gì? Bài 30 (tr 75 – SGK). Ta đã biết tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Hãy tìm tỉ số đó. Từ đó suy ra độ dài các cạnh của . Gọi một học sinh giải bài trên bảng. Cho cả lớp theo dõi. III Củng cố. HĐ 3: Câu hỏi củng cố. Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Hai tam giác vuông cân có đòng dạng với nhau không? IV Hướng dẫn về nhà. Nắm vững định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Ôn tập trương hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh. BTVN 29; 30; 31; 33 (tr 71; 72 – SBT). Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. GT (AB = BC = CA) (1) (MN = NQ = QM) (2) KL Từ (1) và (2) ta suy ra: (c – c – c) GT (); () AB = 20cm, BC = 25cm; MN = 12 cm, NQ = 15cm. KL Học sinh: ta phải tính số đo của cạnh thứ ba và xét ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. Áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông để tính. Một học sinh tính cạnh CA. Một học sinh tính cạnh QM. Áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông ta có: CA2 = BC2 – AB2 = 252 – 202 = 225 CA = 15 cm. QM2 = MN2 – NQ2 = 152 – 122 = 81 QM = 9 cm. Ta có: (c – c – c) Bài 29 (tr 74 – SGK). a) (c – c – c) b) Theo câu a ta có: (theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Bài 30 (tr 75 – SGK). AB + BC + AC = 3 + 5 + 7 = 15 (cm) k = A’B’ = = = 11 (cm). B’C’ = = (cm). A’C’ = = (cm). Học sinh đứng tại chỗ trả lời. Tiết 45 – Tuần 25 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI Ngày soạn : 04 – 03 Ngày giảng : 05 - 03 A . Mục tiêu Học sinh nắm vững nội dung định lý (giả thiết và kết luận), hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước: dựng đồng dạng với , chứng minh . Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các cạnh và bài tập chứng minh. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II Bài mới. HĐ 1 : Định lí. Cho học sinh làm ? 1 (trang 75 – SGK). + Một học sinh tính tỉ số + Yêu cầu học sinh đo độ dài BC và EF. Tính tỉ số ? + Nêu nhận xét. Bằng đo đạc ta nhận xét ta chứng minh ở trường hợp tổng quát. Cho học sinh đọc định lí (trang 75 – SGK). Tương tự trường hợp thứ nhất hãy nêu các bước chứng minh. Trở lại ? 1 em có khẳng định hai tam giác đồng dạng không phải đo độ dài của BC và EF. HĐ 2 : Áp dụng. Cho học sinh làm ? 2 (trang 76 – SGK). Yêu cầu học sinh làm tiếp ? 3 (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). Yêu cầu học sinh vẽ hình theo yêu cầu đề ra và hoạt động nhóm để chứng minh. III Củng cố. HĐ 3 : Luyện tập củng cố. Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để giải bài tập 32 (tr 77 – SGK). IV Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các định lí, nắm chắc cách chứng minh định lí. BTVN 33; 34 (tr 77 – SGK) 35; 36; 37 (tr 72; 73 – SBT) Hướng dẫn giỉa BT 33 như sau: DA’B’M’ DABM (c – g – c) Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. ? 1 . Đo được BC = 3,6 cm; EF = 7,2 cm. Nhận xét: Học sinh đọc định lí. GT , ; KL . Trên tia AB đặt AM = KH (2). Vẽ MN // BC (M AC). (3) Từ (1), (2), (4) , AM = KH, AC = AN = (c – g – c). (5) Từ (3) và (5) . ? 2 . Học sinh hoạt động nhóm. . Vì ? 3 . Học sinh tiếp tục hoạt động nhóm. GT , AB = 5, AD = 3, AC = 7,5; AE = 5 KL DAED DABC  chung Þ DAED DABC (c – g – c). Xét DOCB và DOAD có: và Þ ; chung Þ DOCB DOAD b) Vì DOCB DOAD Þ (2 gđđ) Þ= (vì tổng ba góc của một tam giác bằng1800)). Vậy DIAB và DICD có các góc bằng nhau từng đôi một. Tiết 46 – Tuần 25 TRƯƠNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA Ngày soạn : 05 – 03 Ngày giảng : 06 – 03 A . Mục tiêu Học sinh nắm vững nội dung định lý và cách chứng minh định lý. Học sinh vận dụng được định lý dề nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra dược độ dài các đoạn thẳng trong bài tập. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, hình vẽ 41, 42, 43, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của 2 tam giác. Chữa bài tập 35 tr 72 SBT (Đề bài bảng phụ). Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II Bài mới HĐ 1 : Định lí. Treo bảng phụ bài toán : Cho hai tam giác ABC và A’B’C’với ,Chứng minh : DA’B’C’ DABC. Yêu cầu học sinh cho biết giả thiết và kết luận. Em nào nêu cách chứng minh? Từ kết quả chứng minh trên, ta có kết quả định lí nào ? HĐ 2 : Áp dụng. Đưa bài ? 1 và hình 41 SGK lên bảng phụ, yêu cầu học sinh trả lời. Đưa bài ? 2 và hình 42 lên bảng phụ Hướng dẫn: chứng minh DABC DADB để suy ra các cặp cạnh tỉ lệ. III Củng cố. HĐ 3 : Luyện tập, củngcố. Bài 39 (tr 79 – SGK). (Đề bài bảng phụ) + Vẽ hình lên bảng. + Yêu cầu học sinh nêu giả thiết, kết luận của bài toán. + Gọi một học sinh giải bài trên bảng. IV Hướng dẫn về nhà. Học thuộc, nắm vững các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. so sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. BTVN 36 ; 37 ; 38 (tr 79 – SGK). Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Một học sinh ghi giả thiết, kết luận. GT DABC, DA’B’C’; , KL DA’B’C’ DABC. Một học sinh trình bày chứng minh. Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’ Kẻ MN // BC (N Ỵ AC )Þ DAMN DABC Và(đồng vị) mà Þ xét DAMN và DA’B’C’ có  = Â’ (gt), AM = A’B’, (cmt). Vậy DAMN = DA’B’C’ Þ DA’B’C’ DABC. Phát biểu định lý (tr 78 – SGK). Học sinh đứng tại chỗ trả lời. DABC cân ở A có: = 400 Þ = 700. DPMN cân ở P có := 700 Þ = 700. Vì = = 700. Þ DABC DPMN (g – g). DA’B’C’ có Â’ = 700; = 600 Þ = 500. Vì = 600 ; = 500. Þ DA’B’C’ DD’E’F’(g – g). ? 2 . Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trả lời và các nhóm khác nêu nhận xét. Xét DABC và DADB có: : chung ; (gt) Þ DABC DADB (g – g). Þ hay Þ x = = 2 (cm); y = 4,5 - 2 = 2,5 (cm). Một học sinh giải bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. GT DA’B’C’ DABC; theo tỉ số k. KL = k. Vì DA’B’C’ DABC Þ ; , k. Xét DA’B’D’ và DABD có : (cmt). Þ DA’B’D’ DABD (g – g). Þ = k. Tiết 47 – Tuần 26 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 11 – 03 Ngày giảng : 12 – 03 A . Mục tiêu Củng cố các định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý trường hợp thứ ba của hai tam giác. Chữa bài tập 38 (tr 79 – SGK) (đề bài và hình vẽ bảng phụ) Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II luyện tập Bài 37 (tr 79 – SGK). + Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông? + Gọi 1học sinh lên bảng tính CD? + Gọi 1học sinh lên bảng tính BE, BD; ED? + Gọi 1học sinh lê bảng tính SBDE , SAEB + SBCD , và so sánh SAEB + SBCD và SAEB + SBCD . Bài 39 (tr 79 – SGK). Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở. a) C/m : OA.OD = 0B.0C + OA. OD = OB.OC như thế nào để tìm hướng chứng minh? Gọi một học sinh giải bài trên bảng câu a. + Gọi một học sinh giải bài trên bảng câu b + Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Bài tập 40 tr 80 – SGK). (đề bài đưa lên bảng phụ) GV bổ sung thêm câu hỏi: Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. III Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài đã giải. Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác BTVN 41 ; 42 ; 43 ; 44 (tr 80 – SGK) Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Bài 37 (tr 79 – SGK). a) Vì = 900 Mà Þ . Þ = 900. Vậy trong hình có 3 tam giác vuông là : DAEB ; DEBD và DBCD. Xét DEAB và DBCD có : (gt) Þ DEAB DBCD (g – g) Þ Þ CD = = 18 (cm). b) Theo định lý Pytago ta có: BE = = » 18(cm) BD = = » 21,6(cm) ED = =» 28,1(cm) c) SBDE = = » 194,4 (cm2) SAEB + SBCD = (AE.AB + BC.CD) = (10.15 +12.18) = 183cm2 Vậy : SBDE > SAEB + SBCD. Bài 39 (tr 79 – SGK). GT Hình thang ABCD (AB // CD) KL OA.OD = OB.OC, Chứng minh: a) Vì AB // DC (gt) Þ DOAB DOCD Þ (1) Þ OA.OD = OB.OC b) DOAH, D OCK có (cmt) Þ D 0AH D0CK (g – g) Þ (2) Mà Þ Bài tập 40 tr 80 – SGK). Học sinh hoạt động nhóm. Xét DABC và DADE có Þ Þ DABC không đồng dạng với DADE. Xét tam giác ABC và DAED có : Þ DABC DAED. Tiết 48 – Tuần 26 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn : 12 – 03 Ngày giảng : 13 - 03 A . Mục tiêu Học sinh nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông). Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các đoạn thẳng. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, com pa, ê ke, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Cho tam giác vuông ABC ( = 900), tam giác vuông MNQ (), . Chứng minh: DABC DMNQ. Học sinh 2: Cho tam giác vuông ABC ( = 900), tam giác vuông MNQ (), Chứng minh: DABC DMNQ. Giáo viên nhận xét bổ sung ( nếu có ) và ghi điểm. II Bài mới HĐ1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ? HĐ 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Cho học sinh làm ? 1 . Qua bài toán trên em hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng khi nào? Ta sÏ chøng minh ®Þnh lÝ nµy cho tr­êng hỵp tỉng qu¸t. T­¬ng tù nh­ c¸ch chøng minh c¸c tr­êng hỵp ®ång d¹ng cđa tam gi¸c, ta cã thĨ chøng minh ®Þnh lÝ nµy b»ng c¸ch nµo kh¸c? H§ 3: TØ sè hai ®­êng cao, tØ sè diƯn tÝch cđa hai tam gi¸c ®ång d¹ng. Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Þnh lÝ 2 (tr 83 – SGK). §­a h×nh 49 SGK lªn b¶ng phơ, cã ghi s½n GT, KL. Tõ ®Þnh lÝ 2 suy ra ®Þnh lÝ 3. Yªu cÇu häc sinh ®äc ®Þnh lÝ 3. VỊ nhµ chøng minh ®Þnh lÝ 3. III Củng cố. Cho học sinh làm bài 46 (tr 84 – SGK). IV Hướng dẫn về nhà. N¾m v÷ng c¸c ®Þnh lÝ ®· häc. BTVN 47; 48; 49 (tr 84 – SGK) Chứng minh định lí 3, tiết sau luyện tập. Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi , nêu nhận xét bài làm của bạn. Học sinh trả lời phần a và phần b (trang 81 – SGK). + Tam gi¸c vu«ng DEF tam giác vuông D¢E¢F¢ đồng dạng vì. + Tam gi¸c vu«ng A¢B¢C¢ có : A¢C¢2 = B¢C¢2 – A¢B¢ = 52 – 22 = 25 – 4 = 21. Tam gi¸c vu«ng ABC có: AC2 = BC2 – AB2 = 102 - 42= 100 – 16 = 84. Xét DA¢B¢C¢và DABC có: Þ DA¢B¢C¢ DABC (c.g.c). Học sinh đọc định lí (tr 82 – SGK). Học si

File đính kèm:

  • docHH8 T41.doc