Giáo án Toán học 8 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8 đến tuần 13

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức

- Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức

- Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm

III. NỘI DUNG :

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 8 (chuẩn kiến thức) - Tuần 8 đến tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn : 05/09/2004 Ngày dạy : 07/09/2004 Tiết 15 : CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán CHUẨN BỊ : Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ) (5phút) - Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức - Tính: 8x2y3 : 2xy2 -5x3y2 : 2 xy2 12x4y5 : 2 xy2 Hoạt động 2: (Quy tắc ) ? 1 ( (10 phút) - Thực hiện ( GV treo bảng phụ) - Viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 - Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2 - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau Ta nói : 2 - xy2 + 4x2y2 là thương của phép chia đa thức : 6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5 cho đơn thức 3xy2 - Vậy em nào có thể phát biểu được quy tắc phép chia đa thức A cho đa thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A B) - GV đưa ra ví dụ - Gọi 1 HS đứng dậy thực hiện phép chia GV nêu chú ý SGK - 1 HS lên bảng trả lời và làm tính 4xy 6x3y3 6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5 6xy2 : 3xy2 = 2 – 5x2y4 : 3xy2 = xy2 12x3y5 : 3xy2 = 4x2y3 2 - xy2 + 4x2y2 - HS lắng nghe - HS trả lời - HS đọc quy tắc ở SGK - HS trả lời ? 1 ( 1. Quy tắc (6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5) : 3xy2 = (6xy2 : 3xy2) + (– 5x2y4 : 3xy2) + (12x3y5 : 3xy2) = 2 - xy2 + 4x2y2 a. Quy tắc (SGK) (A + B) : C = A : C + B : C b. Ví dụ (10x4y3 – 15x2y3 – 7x4y5) : 5x2y3 = (10x4y3 : 5x2y3) + (– 15x2y3 : 5x2y3) + (– 7x4y5 : 5x2y3) = 2x2 – 3 - x2y2 Hoạt động 3: (Aùp dụng) ? 2 ( (10 phút) - Thực hiện GV dùng bảng phụ câu a - GV tổng hợp khái quát : Để chia 1 đa thức cho đơn thức ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số - GV gọi một học sinh lên bảng giải câu b Hoạt động 4: (Củng cố) (13 phút) - Làm bài tập 64a,b - Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ? Nêu quy tắc - HS quan sát và trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - Cả lớp làm vào phiếu học tập cá nhân - HS hoạt động theo nhóm - HS trả lời Đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải, GV nhận xét c . Chú ý(SGK) 2. Aùp dụng : a) Bạn hoa giải đúng b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y ) : 5x2y = 4x3 – 5y - 3. Luyện tập : Bài 63 : A B Bài 64 : (-2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2 = x3 – 4x + (x3 – 2x2y + 3xy2 ) :() = -2x + 4xy – 6y2 Hướng dẫn về nhà : (2phút) Học thuộc quy tắc Xem lại ví dụ Làm bài tập : 65,66 – SGK Tuần 8 Ngày soạn : 05/09/2004 Ngày dạy : 07/09/2004 Tiết 16 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP MỤC TIÊU: Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp Rèn luyện kĩ năng tính toán CHUẨN BỊ : Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: (Kiêm tra bài cũ) (5phút) - Làm bài tập 65 - Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B. Giải thích bài tập 66 Hoạt động 2: (Phép chia hết) (15phút) - Cho học sinh thực hiện phép chia 962 : 62 - GV đưa ra ví dụ và hướng dẫn cách đặt phép chia - GV giới thiệu đa thức bị chia và đa thức chia - Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia? - Nhân kết qủa vừa tìm được 2x2 với đa thức chia - Hãy tìm hiệu của đa thức bị chia cho tích vừa tìm được. Hiệu này là dư thứ nhất và cứ tiếp tục như vậy cho đến dư cuối cùng là 0 và ta được thương là 2 x2 – 5x +1 - GV giới thiệu đây là phép chia hết. Vậy phép chia hết là phép chia như thế nào ? ? ( - Thực hiện Hoạt động 3: (Phép chia có dư) (10phút) - GV nêu công thức dạng tổng quát của phép chia số a cho số b - Thực hiện phép chia (5x3 – 3x2 + 7) : ( x2 + 1) có gì khác so với phép chia trước - Đa thức dư : - 5x – 10 có bậc bằng 1 < bậc của đa thức chia : x2 + 1 nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được. - GV giới thiệu đây là phép chia có dư : - 5x – 10 gọi là dư và ta có 5x3 – 3x2+ 7 = (x2 + 1)( 5x – 3) + (- 5x – 10) - GV lưu ý cho HS :Nếu đa thức bị chia khuyết 1 bậc trung gian nào đó thì khi viết ta để trống 1 khoảng tương ứng với bậc khuyết đó - GV giới thiệu chú ý ở SGK Hoạt động 4: (Củngcố - Luyện tập) (13phút) - GV cho HS làm bài tập 67a - Ở bài toán này ta có thực được phép chia ngay không ? Tại sao ? - Để thực hiện được phép chia ta phải làm gì ? - Gv yêu cầu 1 HS lên bảng sắp xếp đa thức và thựic hiện phép chia - GV cho HS làm bài tập 68a - Đa thức bị chia có viết được dưới dạng của hằng đẳng thức nào không ? x2 + 2xy + y2 = ? - GV gợi ý bài 68c x2 – 2xy + y2 = y2 – 2xy +x2 - 2 HS lên bảng làm - HS thực hiện - HS theo dõi - HS trả lời 2x4 : x2 = 2x2 - HS đọc kết quả - HS đọc kết quả - HS theo dõi và thực hiện cho đến khi phép chia có dư bằng 0 - HS thực hiện a = bq + r Với a: Số bị chia b: Số chia q: Thương r : Số dư Số bị chia = số chia * thương + số dư - HS lắng nghe - Ta không thực hiện phép chia ngay được vì đa thức bị chia chưa được sắp xếp - Ta phải sắp xếp đa thức bị chia theo luỹ thừa giảm dần của biến - HS lên bảng làm - HS: hằng đẳng thức bình phương của một tổng - x2 + 2xy + y2 = (x + y)2 1. Phép chia hết 2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3 x2 - 4x - 3 2 x4 - 8 x3 - 6 x2 2 x2 – 5x +1 - 5 x3 + 21 x2 + 11x -3 - 5 x3 + 20x2 + 15x x2 - 4x - 3 x2 - 4x - 3 0 * Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết (x2 - 4x – 3)( 2 x2 – 5x +1) = 2x4 - 13 x3 + 15 x2 +11x -3 2. Phép chia có dư 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x - 3 - 3x2 - 5x + 7 - 3x2 - 3 - 5x + 10 -5x + 10 có bậc bằng 1 nhỏ hơn bậc của đa thức chia(bằng 2) nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được 5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1)( 5x – 3) - 5x - 10 * Chú ý(SGK) A = BQ + R Trong đó : R = 0 hoặc R có bậc nhỏ hơn bậc của B R = 0 ta có phép chia hết 3.Luyện tập Bài 67a Tr 31 – SGK x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3 x3 – x2 – 7x + 3 x -3 x3 – 3x2 x2 + 2x -1 2x2 – 7x 2x2 – 6x -x + 3 -x + 3 0 Bài 68a Tr 31 – SGK (x2 + 2xy + y2) : (x + y) = (x + y)2 : (x + y) = x + y Hướng dẫn về nhà : (2phút) Xem lại ví dụ Làm bài tập : 67a;68b,c;70;72 – SGK Tuần 9 Ngày soạn : 29/10/2004 Ngày dạy : 01/10/2004 Tiết 17 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức CHUẨN BỊ : Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm NỘI DUNG : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 (Kiểm tra bài cũ) ( 5 phút) - Làm bài tập 68 Hoạt động 2 ( Luyện tập ) ( 33 phút ) * Bài 70 Tr 32 SGK a, (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 b, (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y - Nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức * Bài 71 Tr 32 SGK - Yêu cầu HS đọc đề trả lời và giải thích * Bài 72 Tr 32 SGK - Cho HS hoạt động nhóm - Treo bài mỗi nhóm lên bảng để cả lớp nhận xét và sửa bài - Đây là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Bài 74 Tr 32 - SGK - Để tìm a trước hết ta thực hiện phép chia đa thức (2x3 – 3x2 + x + a) : (x + 2) - Dư cuối cùng là bao nhiêu ? - Vơi phép chia hết thì dư cuối cùng bằng bao nhiêu ? - Vậy để (2x3 – 3x2 + x + a) (x + 2) thì dư cuối cùng phải bằng bao nhiêu ? a = ? Hoạt động 3 (Củng cố) (5 phút ) - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? - Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? - Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần chú ý những gì ? - HS lên bảng làm - HS trả lời - 2HS lên bảng làm - HS trả lời - HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm - HS theo dõi và nhận xét - Phép chia hết - HS thực hiện phép chia (2x3 – 3x2 + x + a) cho (x + 2) để tìm số dư a -30 - Bằng 0 a – 30 = 0 a = 30 - HS trả lời Bài 70 Tr 32 - SGK a, (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2 b, (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y = xy – 1 - y Bài 71 Tr 32 - SGK a, A B b, A B Bài 72 Tr 32- SGK 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 x2 – x + 1 2x4 – 2x3+2x2 2x2 + 3x - 2 3x3 – 5x2 + 5x 3x3 – 3x2 + 3x - 2x2 + 2x – 2 - 2x2 + 2x – 2 0 Bài 74 Tr 32 - SGK 2x3 – 3x2 + x + a x + 2 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15 - 7x2 + x - 7x2 -14x 15x + a 15x + 30 a – 30 Để (2x3 – 3x2 + x + a) (x + 2) thì a – 30 = 0 a = 30 Hướng dẫn về nhà : (2phút) Xem lại các bài tập vừa giải Làm bài tập :75 78 Tr 53 – SGK Chuẩn bị các câu hỏi Oân tập chương Tuần 9 Ngày soạn : 29/10/2004 Ngày dạy : 01/10/2004 Tiết 18 : ÔN TẬP CHƯƠNG I MỤC TIÊU: Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương Nâng cao khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải toán CHUẨN BỊ : Phiếu học tập, bảng phụ Hệ thống câu hỏi HS chuẩn bị câu hỏi Ôn tập chương NỘI DUNG : Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1( Kiểm tra bài cũ) lồng vào phần ôn tập Hoạt động 2 (Ôn tập lí thuyết) (10 phút) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức - Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Khi nào đơn thức A B - Khi nào đa thức A B Hoạt động 3 (Bài tập) (33 phút) * Giải bài 75a, 76a 5x2(3x2 – 7x + 2) = ? (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = ? * Giải bài 77a - Để tính giá trị của biểu thức M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 ta làm như thế nào ? - Biểu thức M có dạng của hằng đẳng thức nào ? * Giải bài 79 - Có những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử - Đối với bài toán này ta sử dụng phương pháp nào a, x2 – 4 + (x - 2)2  b, x3 – 2x2 + x – xy2 * Giải bài 82 - Để chứng minh đa thức f(x) > 0 ta biến đổi f(x) = [g(x)]2 + số dương - Vậy đối với câu a ta biến đổi x2 – 2xy + y2 + 1 như thế nào - Để chứng minh đa thức f(x) < 0 ta biến đổi f(x) = -[g(x)]2 + số âm Hoạt động 4 (Củng cố) - Củng cố qua từng phần - 2 HS trả lới - HS thức hiện vào vở , từng nhóm HS kiểm tra lẫn nhau - HS trả lời - HS hoạt động nhóm các nhóm nhận xét bài của nhau - Rút gọn biểu thức M (A – B)2 - HS trả lời - HS trả lời - HS lên bảng làm - HS theo dõi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lên bảng trình bày A. Lý Thuyết 1. Phép Nhân Đơn Thức Với Đa Thức, Đa Thức Với Đa Thức A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD 2. Bảy Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ 3. Phép Chia Các Đa Thức B. Bài Tập Bài 75 – 76 Tr 33 – SGK 75a, 5x2(3x2 – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 76a, (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) = 10x4 – 4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 – 3x = 10x4 -19x3 + 8x2 – 3x Bài 77a Tr 33 – SGK M = x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 (*) thay x = 18 và y = 4 vào (*) ta có (18 – 2.4)2 = 102 = 100 Bài 79 Tr 33 – SGK a, x2 – 4 + (x - 2)2 = (x2 – 22) + (x - 2)2 = (x + 2)(x – 2) + (x – 2)2 = (x - 2) (x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b, x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2] = x[(x – 1)2 – y2] = x(x – 1 + y)(x – 1 – y) Bài 82 Tr 33 – SGK a, x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y x2 – 2xy + y2 + 1 = (x2 – 2xy + y2) + 1 = (x – y)2 + 1 Vì (x – y)2 0 (x – y)2 + 1 >0 Vậy x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y b, x – x2 – 1 = - (x2 - x + 1) = - [x2 – 2.x.+ + ] = - (x - )2 - Vì - (x - )2 0 - (x - )2 - < 0 Vậy x – x2 – 1 < 0 với mọi x Hướng dẫn về nhà : (2phút) Xem lại các bài tập vừa giải Tiết sau kiểm tra một tiết Tuần 10 Ngày soạn : 29/10/2004 Ngày dạy : 01/10/2004 Tiết 19 : KIỂM TRA MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử Từ đó có thể điều chỉnh phương pháp giảng dạy CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra đánh máy phô tô cho HS NỘI DUNG : Đề bài TRẮC NHGIỆM KHÁCH QUAN( 4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng trước mỗi đáp án a, Tính 2x(x2 – 1) = A. 2x3 + 1 B. 2x3 – 2x C. 2x3 -1 D. 2x3 + 2x b, Giá trị của đa thức : x2 – 2x + 1 tại x = 2 là A. 2 B. 0 C. -2 D.4 c, 7x2y3z : 8xy4z = A. xy B. xyz C. xy D. Không thực hiện được d, (3x2y3 + 4xy4 – xy) : xy = A. 3xy2 + 4y3 – 1 B. 3xy2 + 4y3 C. 3xy2 + 4y3 + 1 D. Một đáp án khác Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 2 a2 – b2 = (a – b)2 3 -16x + 32 = -16(x + 2) 4 (x2 – y2) : (x – y) = x + y TRẮC NHGIỆM TỰ LUẬN( 6 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (3 điểm ) a, 3xy2 – 6x2y b, 3x – 3y + x2 – y2 c, x3 + 4x2 + 4x – xy2 Tìm x biết ( 2 điểm) x3 – 4x = 0 Chứng minh rằng : x2 – x + > 0 với x (1 điểm) Đáp án TRẮC NGHIỆM(4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước mỗi đáp án : 1.B 2.B 3.D 4.A Điền dấu “x” thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 x2 + 6x + 9 = (x + 3)2 X 2 a2 – b2 = (a – b)2 X 3 -8x + 16 = -8(x + 2) X 4 (x2 – y2) : (x – y) = x + y X B. TỰ LUẬN( 6 điểm) 1. Mỗi câu đúng được 1 điểm a, 2xy( y – 3x) b, (x – y)(3 + x + y) c, x(x – 2 + y)(x – 2 – y) 2. Phân tích ra x(x – 2)(x + 2) = 0 ( 1 điểm) x = 0 , x = 2 ( 1 điểm) 3. x2 – x + = [x2 – 2.x. + ]+ = ( x - )2 + (0,5 điểm) Vì (x - )2 0 x ( x - )2 + > 0 x Vậy x2 – x + > 0 x ( 0,5 điểm) Bảng tổng hợp Điểm Lớp 0 -> 2 3 -> 4 < TB 5 -> 6 7 -> 8 9 -> 10 TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A3 8A7 8A9 Nhận xét : Tuần ….. Ngày soạn : 07/11/200 Ngày dạy : /11/200 CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 20 : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm phân thức đại số. - Hai phân thức bằng nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động xây dựng bài. TRỌNG TÂM : - Định nghĩa phân thức đại số - Hai phân thức bằng nhau. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận, đàm thoại. - Thuyết trình. IV. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm, thước kẻ; giáo án. Học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: Học sinh vắng:………………………………………………….Lớp:……………………………………….. + Kiểm tra trang phục, tác phong Bài cũ: Không có Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG II -Giáo viên giơi thiệu sơ lượt về chương II. - học sinh nghe. HOẠT ĐỘNG 2. ĐINH NGHĨA - Thế nào là phân số, phân số được viết dưới dạng như thế nào? - Giáo viên cho biểu thức dưới dạng . - Các biểu thức trên có phải là những đa thức không? - Những biểu thức như vậy gọi là phân thức đại số. - Vậy em nào định nghĩa được thế nào là phân thức đại số? - Gọi HS lấy vi dụ về phân thức đại số. - Học sinh trả lời… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… Cho a) b) c) các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số. ĐỊNH NGHĨA: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu). ?1: chẳng hạn. a) ?2: Vì a ta viết được dưới dạng * Số 0,1 cũng viết được dưới dạng phân thức đại số. HOẠT ĐỘNG 3. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU. - Em nào biết được tính chất của hai phân số bằng nhau? - Tương tự vậy ai cho biết tính chất hai phân thức bằng nhau khi nào? - Giáo viên đưa ra tinh chất hai phân thức bằng nhau. vì sao? vì sao? Tại sao Bạn vân đúng? - Học sinh trả lời… - Học sinh trả lời… - Học sinh trả lời… Cho hai phân thức và gọi là bằng nhau khi A.D = B.C hay ta viết: = nếu A.D = B.C Ví dụ: vì (x-1)(x+1)=1.(x2-1). ?3: Co.ù ?4: vì x.(3x+6)=3.(x2+2x) ?5: Bạn Vân đúng. HOẠT ĐỘNG: 4. CỦNG CỐ - Thế nao là phân thức đại số? - Phân thức đại số bằng nhau khi nào? - Làm bài tập 1a,b,c;2 /36/SGK. HOẠT ĐỘNG: 5 DẶN DÒ - Học bài và lài tất cả bài tậi còn lại trang 36 SGK. 4. Rút kinh nghiệm: Tuần 11 Ngày soạn : 07/11/2004 Ngày dạy : 9/11/2004 Tiết 21 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tính chất của phân thức đại số. - Quy tắc đổi dấu. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng rút gọn phân thức đại số. Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động xây dựng bài. II. TRỌNG TÂM : - Tính chất của phân thức đại số - Quy tắc đổi dấu. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận, đàm thoại. - Thuyết trình. IV. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm, thước kẻ; giáo án. Học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: Học sinh vắng:………………………………………………….Lớp:……………………………………….. + Kiểm tra trang phục, tác phong 2. Bài cũ: Làm bài 1a,b/36 SGK 3. Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1. - Phân thức đại số là gì? - Thế nào là hai phân thức bằng nhau? - Làm bài 1e/36 SGK. - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… Bài 1 Tr 36 – SGK vì 1(x3+8)=(x2-2x+4)(x+2). HOẠT ĐỘNG 2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. - Phân số có những tính chất nào? - ?2: - Vậy từ đó em nào rút ra đươc phân thức có tính chất gì? - Tính chất như vậy goi là tính chất cơ bản của phân thức. ? 4 - Thực hiện - Em nào áp dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số mà giải thích tại sao người ta viết được như vậy? - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… . Tính chất (M là một đa thức khác đa thức 0). (N là nhân tử chung của A và B). ?4 a) vì =VT b) vì =VT. HOẠT ĐỘNG 3. QUY TẮT ĐỔI DẤU. ? 4 - Từ đẳng thưc b ta rút ra được quy tắc nào về dấu? - Học sinh trả lời… Quy tắc HOẠT ĐỘNG: 4. CỦNG CỐ ? 5 - Thực hiện - Hãy áp dụng quy tắc đổi dấu hãy làm ?4. - Làm bài tập 4 SGK - Học sinh thực hiện theo nhóm . Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày ? 5 x-4 x-5. Bài 4 Lan đúng Huy sai Hùng sai Giang đúng HOẠT ĐỘNG: 5 DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập 4,5,6/38 SGK. 4. Rút kinh nghiệm: Tuần 11 Ngày soạn : 16/11/2004 Ngày dạy : 19/11/2004 Tiết 22 : RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tính chất của phân thức đại số. - Quy tắc đổi dấu, rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng: Giúp HS hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số HS biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung cả tử và mẫu để rút gọn Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức cho HS 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động xây dựng bài. II. TRỌNG TÂM : - Rút gọn các phân thức đại số III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận, đàm thoại. - Thuyết trình. IV. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm, thước kẻ; giáo án. Học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: Học sinh vắng:………………………………………………….Lớp:……………………………………….. + Kiểm tra trang phục, tác phong 2. Bài cũ: Làm bài 4/38 SGK 3. Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 (KIỂM TRA BÀI CŨ) (5 phút) - Nêu tính chất cơ bản của phân thức - Aùp dụng tính chất cơ bản của phân thức hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống : HOẠT ĐỘNG 2 (HÌNH THÀNH NHẬN XÉT) (25 phút) - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm ? 2 - GV giới thiệu cách biến đổi phân thức thành như trên được gọi là rút gọn phân thức - GV yêu cầu HS thực hiện - Muốn rút gọn phân thức đại số ta có thể làm như thế nào ? - Rút gọn phân thức ? 3 - Thực hiện - GV nêu chú ý - Rút gọn phân thức - GV: tử thức và mẫu thức của phân thức đại số này có nhân tử chung hay không - Làm thế nào để tử thức và mẫu thức có nhân tử chung ? 4 - Thực hiện - HS lên bảng trả lời và làm bài tập - HS làm theo nhóm 2 em Nhân tử chung : 2x2 Chia cả tử và mẫu cho 2x2 - HS lắng nghe ? 2 - HS thực hiện - HS trả lời và rút ra nhận xét - HS hoạt động cá nhân HS lên bảng làm - Tử thức và mẫu thức chưa có nhân tử chung - Đổi dấu tử thức hoặc mẫu thức - HS trả lời và GV ghi - HS lên bảng giải ? 1 Nhân tử chung : 2x2 Chia cả tử và mẫu cho 2x2 ? 2 * Nhận xét : ( Tr 39 – SGK) VD1: * Chú ý : (Tr 39 – SGK) A = -(-A) ? 4 HOẠT ĐỘNG 3 (CỦNG CỐ) (13 phút ) - Nêu cách rút gọn phân thức đại số - Làm bài tập 7a,c Tr 39 SGK - 2 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài tập Bài 7 Tr 39 – SGK a, b, HOẠT ĐỘNG 5 : DẶN DÒ ( 2 phút ) Học thuộc lý thuyết Làm bài tập : 9, 10, 11,12, 13 Tr 40 - SGK Tuần 12 Ngày soạn : 21/11/2004 Ngày dạy : 24/11/2004 Tiết 23 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tính chất của phân thức đại số. - Quy tắc đổi dấu, rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng: Giúp HS hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số HS biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung cả tử và mẫu để rút gọn Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân thức cho HS 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động xây dựng bài. II. TRỌNG TÂM : - Rút gọn các phân thức đại số III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận, đàm thoại. - Thuyết trình. IV. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, phấn màu, bảng nhóm, thước kẻ; giáo án. - Học sinh chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Phiếu học tập. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: Học sinh vắng:………………………………………………….Lớp:……………………………………….. + Kiểm tra trang phục, tác phong 2. Bài cũ: Làm bài 7/39 SGK 3. Bài mới: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG: KIỂM TRA + LUYỆN TẬP - Thế nào là rút gọn phân thức? - Rút gọn phân thức ta làm những gì? - Hãy phân tích cả tử và mẫu của thành nhân tử ? - Gọi hs thực hiện câu a và b. - Trước hết ta đi phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử? 3x2-12x+12 =? x4-8x=? - - Gọi hai hs lên thực hiện. - Bài này em nào có nhận xét gì về tử và mẫu? Có nhân tử chung hay không? - Vậy để xuật hiện nhân tử chung ta làm gì? - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện. - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… Bài 11/40 SGK. a) b) Bài 12/40 SGK. a) 3x2-12x+12 =3(x2-4x+4)=3(x-2)2. x4-8x=x(x3-8)=x(x3-

File đính kèm:

  • docTuan 8 - 13.doc
Giáo án liên quan