Giáo án Toán học 8 - Phần Đại số tuần 1 đến tuần 32

 I- Mục tiêu :

 - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

 - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

 II- Chuẩn bị:

 III- Tiến trình bài dạy:

 

doc105 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 8 - Phần Đại số tuần 1 đến tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:4/ 9/ 06 Giảng:6/ 9 / 06 Tuần:1 tiết:1 ChươngI – PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I- Mục tiêu : - Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức II- Chuẩn bị: III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu phép nhân phân phối phép cộng GV? Nêu phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số GV? Tính: a3 .a5 = ? ; - 4x2y3 . 9x5z4 = HS: a(b + c) = ab + ac HS: Ta được luỹ thừa cơ số giũ nguyên , số mũ là tổng hai số mũ HS: a3 .a5 = a8 ; - 4x2y3 . 9x5z4 = -36x7y3z4 Hoạt động 2: Quy tắc GV? Làm ?1 từng bước theo sgk GV? Nêu qui tắc ? GV! Dấu nhân dấu , số nhân số luỹ thừa biến nào nhân theo luỹ thừa biến đó. Bỏ qua bước trung gian HS: 5x( 3x2 – 4x + 1) = 5x.3x2 + 5x.(-4x)+ 5x. 1 = 15x3 – 20x2 + 5x HS: Theo sgk Hoạt động 3: Áp dụng GV? Làm ví dụ bên ? GV? Làm ?2 GV? Làm ?3 . Viết công thức tính diện tích hình thang ? GV? Thay số vào tính ? HS: (-2x3)(x2 + 5x -) = - 2x5 – 10x3 + x3 HS: (3x3y - ).6xy3 = 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 HS: S = .h S = . 2y S = ( 8x + y +3).y = 8xy + y2 + 3y = 48 + 4 + 6 = 5 (m2) Dặn dò: Nhắc qui tắc BT ở lớp 1a , c ; 2a BTVN 2b ; 3b ; 4 Soạn: 8/ 9 06 Giảng:11/ 9 /06 Tuần:2 tiết:2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I- Mục tiêu : - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức - Học sinh biết cách trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau - Vận dụng vào giải bài tập sgk II- Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề bài tập 9 III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu qui tắc ? GV? Làm bài tập 2b GV? Làm bài tập 3b HS: Theo sgk 2b/ x(x2 - y) – x2(x - y) + y(x2 - x) = x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy = -2xy Khi = HS: 3b/ 3x(12x-4) – 9x(4x – 3) = 30 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 Hoạt động 2: Quy tắc GV? Cho đa thức một biến có 2 hạng tử ? GV? Cho đa thức một biến có 3 hạng tử ? GV? Làm phép nhân như sgk hướng dẫn ? GV? Cộng kết quả vừa tìm GV? Nêu qui tắc ? GV? Làm ?1 hoạt động nhóm (có thể bỏ qua bước trung gian) GV! Còn có cách trình bày khác đối với đa thức một biến . GV! Trình bày cách nhân để học sinh làm HS: (x - 2)( 6x2 – 5x + 1) = x(6x2 – 5x + 1) -2(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x - 12x2 + 10x – 2 HS: Theo sgk HS: (xy - 1)( x3 – 2x – 6) = x4y – x3 – x2y + 2x – 3xy + 6 HS: 6x2 - 5x + 1 x - 2 -12x2 + 10x - 2 6x3 - 5x2 + x 6x3 - 17x2 +11x - 2 Hoạt động 3: Áp dụng GV? Một hs làm ?2a , một hs làm ?2b GV! Gọi hs nhận xét GV? Làm ?3 . Viết công thức tính Shcnhật GV! Thu gọn đa thức trước rồi thay số vào tính HS: ?2a (x + 3)( x2 + 3x - 5) = x3 + 3x2 - 5 x + 3x2 + 9x - 15 = x3 + 6x2 + 4x - 15 HS: ?2b (xy - 1)(xy + 5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 HS: S = a.b S = ( 2x + y)(2x – y) S = 4x2 - y2 Thay x = 2,5 và y = 1 S = 4.(2,5))2 - 12 S = 4.6,25 - 1 = 24 Dặn dò: Làm bài tập 9 theo nhóm BTVN 11 , 12ab , 13 Soạn:11 / 9 / 06 Giảng:13/ 9/ 06 Tuần:2 tiết:3 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Cũng cố kiến thức bài học trước - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh II- Chuẩn bị: III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu qui tắc ? GV? Làm bài tập 11 GV! Nhân đa thức với đa thức nhân đơn thức với đa thức , thu gọn HS: Theo sgk (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = -8 Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 12 GV! Thu gọn biểu thức trước rồi thay giá trị vào tính GV? Làm bài tập 13 ? GV! Thực hiện nhân , thu gọn ,tìm x GV! Gọi tên cho ba số chẵn liên tiếp GV? Lập tích hai số sau GV? Lập tích hai số đầu GV? Viết thành biểu thức GV! Giải tìm k , trả lời HS: A = (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2 = - x – 15 a/ với x = 0 ta có A = – 15 b/ với x = 15 ta có A = – 30 c/ với x = - 15 ta có A = 0 d/ với x = 0,15 ta có A = – 15,15 HS: (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 6x) = 81 48x2– 12x– 20x+ 53x– 18x2– 7+ 42x = 81 83x = 81 HS: Gọi 3 số chẳn liên tiếp là 2k ; 2k+ 2 , 2k+ 4 Ta có (2k+ 2)(2k+ 4) – 192 = 2k(2k+ 2) 4k2 + 8k + 4k + 8 – 192 = 4k2 + 4k 8k = 184 k = 23 Vậy ba số chẵn liên tiếp đó là 46 , 48 , 50 Dặn dò: Học định nghĩa Xem bài mới Soạn:16/ 9/ 06 Giảng:18/ 9/ 06 Tuần:3 tiết:4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được các hằng đẳng thức - Biết triển khai và thu gọn các hằng đẳng thức - Vận dụng vào giải các bài tập liên quan II- Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi bài tập 16 III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Bình phương của một tổng GV? Làm ?1 GV? Khi A , B là các biểu thức ta có ? GV? Làm ?2 GV? Làm áp dụng (chia lớp làm 6 nhóm cứ hai nhóm làm một câu) GV! Câu b xác định a2 = ? ; 2ab = ? ; b2 = ? GV! Câu c 51 = 50 + 1 HS: (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 HS: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 HS: Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng với hai lần tích của biểu thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai HS: a/ (a + 1)2 = a2 + 2a + 1 b/ x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 c/ 512 = (50 + 1)2 = 2500 + 100 + 1 = 2601 Hoạt động 2:Bình phương của một hiệu GV? Làm ?3 GV? Khi A , B là các biểu thức ta có ? GV? Làm ?4 GV? Làm áp dụng (chia lớp làm 6 nhóm cứ hai nhóm làm một câu) GV! Câu a xác định A = ? ; B = ? khai triển ? GV! Câu b xác định A = ? ; B = ? khai triển ? GV! 99 = 100 - 1 HS: (a – b)2 = HS: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 HS: Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai , cộng với bình phương biểu thức thứ hai . HS: a/ b/ c/ Hoạt động 3: Hiệu của hai bình phương GV? Làm ?5 GV? Khi A , B là các biểu thức ta có ? GV? Làm ?6 chia lớp thánh 6 nhóm GV! Nhóm 1, nhóm 2 làm câu a Nhóm 3, nhóm 4 làm câu b Nhóm 5, nhóm 6 làm câu c HS: (a – b)(a + b) = a2 + ab – ba + b2 = a2 – b2 HS: A2 – B2 = (A – B)(A + B) HS: Hiệu hai bình phương bằng tích của tổng với hiệu của chúng HS: a/ (x - 1)(x + 1) = x2 – 1 b/ (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2 c/ 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 3600 – 16 = 3584 Dặn dò: Nhắc các hằng đẳng thức Bài tập ở lớp 16 , 20 BTVN 16cd , 17 , 18 Soạn:18/ 9/ 06 Giảng:20/ 9/ 06 Tuần: 3 tiết: 5 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Cũng cố kiến thức bài học trước - Rèn luyện kĩ năng khai triển , rút gọn theo hằng đẳng thức II- Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 17 III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Viết 3 hằng đẳng thức đáng nhớ GV? Làm bài tập 16c , 16d HS: Theo sgk HS: 16c/ 25a2 + 4b2 - 20 ab = (5a – 2b)2 16d/ x2 – x + Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 18 ? GV? Làm bài tập 23 GV! Biến đổi 2ab = - 2ab + 4ab GV! Thay số vào tính ? GV? Làm bài tập 24 GV? Làm bài tập 17 GV ! ( chia lớp thành 6 nhóm) Nhóm 1, nhóm 2 làm câu 252 Nhóm 3, nhóm 4 làm câu 352 Nhóm 5, nhóm 6 làm câu 452 HS: 18a/ x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2 18b/ x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2 23a/ (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 = a2 – 2ab + b2 + 4ab = (a - b)2 + 4ab khi a-b=20 ; ab = 3 (a + b)2 = 202 – 4.3 = 412 HS: 24/ 49x2 – 70x + 25 = (7x – 5)2 Khi x = 5 giá trị biểu thức là 302 = 900 Khi x = giá trị biểu thức là (-4)2 = 16 HS: 17/ = 100a(a + 1) + 25 252 = 100.2.3 + 25 = 625 352 = 100.3.4 + 25 = 1225 452 = 100.4.5 + 25 = 4225 Dặn dò: Nhắc cách vận dụng ba hằng đẳng thức Làm bài tập 21 , Xem bài mới Soạn:23/ 9/06 Giảng:25/ 9/ 06 Tuần:4 tiết:6 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHƠ Ù (tiếp theo) I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được các hằng đẳng thức - Biết triển khai và thu gọn các hằng đẳng thức - Vận dụng vào giải các bài tập liên quan II- Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi áp dụng câu c III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Viết 3 hằng đẳng thức đáng nhớ HS: Theo sgk Hoạt động 2: Lập phương của một tổng GV? Làm ?1 GV! Khai triển (a + b)2 theo hằng đẳng thức GV! Nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn GV? Nêu rtường hợp tổng quát ? GV? Phát biểu thành lời ? GV? Làm áp dụng , xác định A = ? ; B = ? HS: (a + b)(a + b)2 = (a + b)(a2 + 2ab + b2) = a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 HS: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 HS: Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất cộng với ba lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với ba lần tích của biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai cộng với lập phương biểu thức thứ hai HS: a/ (x + 1)3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b/ (2x + y)3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu GV? Làm ?3 GV? Nêu trường hợp tổng quát ? GV? Phát biểu thành lời ? GV? Làm áp dụng GV? Câu c chia lớp thánh 6 nhóm GV! Nhóm 1, nhóm 2 làm câu thứ nhất Nhóm 3, nhóm 4 làm câu thứ hai Nhóm 5, nhóm 6 làm câu thứ ba HS:= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 HS: (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 HS: Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất trừ đi 3 lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với 3 lần tích của biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai trừ đi lập phương biểu thức thứ hai HS: a/ b/ c/ (2x – 1)2 = (1 – 2x)2 Đ (x – 1)3 = (1 – x)3 S (x + 1)3 = (1 + x)3 Đ Dặn dò: Nhắc các hằng đẳng thức đã học , BTở lớp 29 BTVN 26 , 27 , 28a thu về rồi thay giá trị vào Soạn:25/ 9/ 06 Giảng:27/ 9/ 06 Tuần: 4 tiết 7 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được các hằng đẳng thức - Biết triển khai và thu gọn các hằng đẳng thức - Vận dụng vào giải các bài tập liên quan II- Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi áp dụng câu c III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Viết 5 hằng đẳng thức đáng nhớ GV? Làm bài tập 26 ? HS: Theo sgk HS: 26a/ 26b/ Hoạt động 2: Tổng của hai Lập phương GV? Làm ?1 . Nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn GV? Nêu trường hợp tổng quát ? GV? Phát biểu thành lời ? GV? Làm áp dụng HS: HS: HS: Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương thiếu của hiệu nhân với tổng của chúng HS: a/ x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 – 4x + 4) b/ (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 1 Hoạt động 3: Hiệu của hai Lập phương GV? Làm ?3 . Nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn GV? Nêu trường hợp tổng quát ? GV? Phát biểu thành lời ? GV? Làm áp dụng GV! Câu c chia lớp thành 4 nhóm làm . Mỗi nhóm cho biết kết quả HS: HS: HS: Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương thiếu của tổng nhân với hiệu của chúng HS: a/ (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) c/ Ô thứ nhất Dặn dò: Nhắc các hằng đẳng thức đã học BTVN 30 , 31 , 34 Soạn:30/ 9/ 06 Giảng:2/ 10/ 06 Tuần:5 tiết 8 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Cũng cố kiến thức 7 hằng đẳng thức - Rèn luyện kĩ năng khai triển , rút gọn phối hợp theo 7 hằng đẳng thức II- Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập 37 III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu 7 hằng đẳng thức đã học GV? Làm bài tập 30ab GV! 30b dùng hđt số 6 và số 7 thu gọn 2 tích lại HS: Theo sgk HS: 30a/ (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = x3 + 27 – 54 – x3 = - 27 30b/ (2x + y)(4x2 - 2xy + y2) - (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = 8x3 + y3 – 8x3 + y3 = 2y3 Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 31 GV! Thêm , bớt 3a2b , 3ab2 để tạo ra hđt GV! Đặt nhân tử chung cho 2 hạng tử sau GV! Làm tương tự như bài 30a GV? Làm bài tập 34 GV! Dựa hđt số 3 làm nhanh hơn GV! Câub khai triển theo hđt số4 , số 5 rồi thu gọn lại GV? Làm bài tập 38 ? đổi dấu GV! Luỹ thừa bậc lẽ của số âm là số âm GV! Luỹ thừa bậc chẵn của số âm là số dương GV? Làm bài tập 37 (hoạt đôïng nhóm) HS: 31a/ a3 + b3= a3 + b3 + 3a2b + 3ab2 – 3a2b – 3ab2 = (a + b)3 – 3ab(a + b) khi ab = -6 ; a + b = -5 = (-5)3 -3.(-6).(-5) = -125 + 90 = -35 HS: 30b/ a3 - b3= a3 - b3 - 3a2b + 3ab2 + 3a2b – 3ab2 = (a - b)3 + 3ab(a - b) HS: 34a/ (a + b)2 - (a - b)2 = (a + b + a – b)(a + b – a + b) = 2a . 2b = 4ab HS: 34b/ (a + b)3 - (a - b)3 – 2b3 = a3 + b3 + 3a2b + 3ab2 - a3 + b3 + 3a2b - 3ab2 -2b3 = 6a2b HS: 38a/ (a - b)3 = (-b + a)3 = (-(b – a))3 = - (b – a)3 HS: 38b/ (-a – b)2 = (-(a + b))2 = (a + b)2 Dặn dò: Học thuộc 7 hằng đẳng thức Xem bài mới Soạn:2/ 10/ 06 Giảng:4/ 10/ 06 Tuần:5 tiết 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được cách phân tích - Vận dung vào giải bài tập , giải các phương trình II- Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi sẵn bài tập giải phương trình : 3x2 – 6x = 0 III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu công thức phép nhân phân phối phép cộng . GV? Làm bài tập : 2,3 .85 + 2 ,3 .15 . HS: A(B+C) = AB + AC 2,3.85 + 2,3.15 = 2,3 (85 + 15) = 2,3 .100 = 230 Hoạt động 2: Luyện tập GV? 2x2 = 2x.x 4x = 2.2.x GV? Số đem vào làm thừa số chung là gì ? GV? Biến đem vào làm thừa số chung là gì ? GV? Nêu khái niệm GV? Làm ví dụ 2 HS: a/ 2x2 – 4x = 2.x .x – 2.2.x =2x (x - 2) HS: là ước chung lớn nhất của các số HS: Biến có luỹ thừa với số mũ nhỏ nhất HS: Theo sgk HS: 15x3 – 5x2 + 10x = 5x(3x2 – x + 2) Hoạt động 3: Aùp dụng GV? Làm ?1 GV! Giao hoán y – x = ? GV! Đặt dấu trừ ngoài ngoặc GV! Xác định 2 dấu thành 1 dấu GV? Để làm được câu c ta đã làm gì ? GV? Nêu chú ý GV! Phát phiếu học tập cho hs làm bài tập HS: a/ x2 – x =x (x - 1) b/ 5x2 (x - 2y) – 15x (x – 2y) =5x(x – 2y)(x – 3) c/ 3(x – y) – 5x(y – x) =3(x – y) – 5x(-x + y) =3(x – y) +5x(x – y) = (x - y)(3 + 5x) HS: Ta phải đổi dấu y – x = -(x – y) HS: Theo sgk HS: 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 3x = 0 x = 0 x – 2 = 0 x = 2 Dặn dò: Nhắc cách phân tích BT ở lớp 39 , 40 BTVN 41 , 42 Soạn:7/ 10/ 06 Giảng:9/ 10/ 06 Tuần:6 tiết 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được cách phân tích - Vận dung vào giải bài tập , giải các phương trình II- Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn 7 hằng đẳng thức III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Làm bài tập 41ab GV! 41a đổi dấu để có nhân tử chung GV? Nêu 7 hằng đẳng thức đã học HS: 41a/ 5x(x – 200) – x + 2000 = 0 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 (x – 2000)(5x – 1) = 0 x – 2000 = 0 x = 200 hoặc 5x – 1 = 0 x = 0,2 HS: 41b/ x3 – 13x = 0 x(x2 – 13) = 0 x = 0 hoặc x2 – 13 = 0 x2 = 13 x = ± HS: Theo sgk Hoạt động 2: Ví dụ GV? Đưa về dạng tích hoặc luỹ thừa ? a/ hằng đẳng thức 2 b/ hằng đẳng thức 3 c/ hằng đẳng thức 5 HS: a/ x2 – 4x + 4 = (x – 2)2 b/ x2 – 2 = (x – )(x + ) c/ 1 – 8x3 = 1 – (2x)3 =(1 – 2x)(1 + 2x + 4x2) Hoạt động 3: Aùp dụng GV? Biểu thức có dạng gì ? GV? Dùng hằng đẳng thức số 3 GV! Viết 5 về dạng bình phương ,dùng hằng đẳng thức số 3 HS: a/ x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 b/ (x – y)2 – 9y2 = (x – y)2 – (3y)2 = (x – y – 3y) (x – y + 3y) = (x – 4y) (x + 2y) c/ 1052 – 25 = 1052 - 52 = 100.110=11000 d/ (2n + 5)2 – 25 = (2n + 5)2 – 52 = (2n + 5 - 5) (2n + 5 + 5) = 2n(2n + 10) = 4n(n + 5) chia hết cho 4 Dặn dò: Nhắc cách vận dụng BT ở lớp 43 ; 44 BTVN 45 ; 46 Soạn:9/ 11/ 06 Giảng:11/ 10/ 06 Tuần:6 tiết 11 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được cách phân tích - Vận dung vào giải bài tập , giải các phương trình II- Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn 7 hằng đẳng thức III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu 7 hằng đẳng thức đã học GV? Làm bài tập 44a , 45b GV! 44a dùng hđt số 4 và hđt số 5 để khai triển rồi thu gọn GV! 45b thu về hđt số 2 HS: Theo sgk HS: 44a/ (a + b)3 - (a - b)3 = a3+ b3+ 3a2b+ 3ab2- a3+ b3+ 3a2b -3ab2 = 2b3+ 6a2b = 2b(b2+ 3a2) HS: 54b/ x2 – x + =0 (x – )2 = 0 x – = 0 x = Hoạt động 2: Ví dụ DV? Dùng tính chất kết hợp để phân bố ngoặc thành 2 nhóm GV? Đặt nhân tử chung cho từng nhóm GV? Đặt nhân tử chung tiếp GV? Nhóm thích hợp để có nhân tử chung GV? Trình bày cách giải khác ? GV? Em có nhận xét gì ? HS: a/ x2 – 3x + xy – 3y = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y) b/ 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z) HS: 2xy + 3z + 6y + xz = (2xy + xz) + (6y + 3z) = x(2y + z) + 3 (2y + z) = (2y + z)(x + 3) HS: Một đa thức có nhiều cách phân tích Hoạt động 3: Aùp dụng GV? Làm ?2 HS: 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = 15(64 + 36) + 100(25 + 60) = 15.100 + 85.100 = 100(15 + 85) = 1000 Dặn dò: Nhắc cách phân tích BT ở lớp 47ab ; 48 BTVN 48c ; 49 ; 50 Soạn:14/ 10/ 06 Giảng:16/ 10/ 06 Tuần:7 tiết 12 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được cách phân tích bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Vận dung vào giải bài tập , giải các phương trình II- Chuẩn bị: III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Làm bài tập 47c HS: 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x - 5y) = 3x(x – y) – 5(x – y) = (x – y)(3x – 5) Hoạt động 2: Luyện tập GV? Làm bài tập 48a GV! Nhóm x2 – 4x + 4 là một hđthức GV? Làm bài tập 48b GV! Nhóm 3 hạng tử đầu là một hđthức Nhóm 3 hạng tử sau là một hđthức GV? Làm bài tập 50a HS: x2 – 4x + 4 – y2 = (x – 2)2 – y2 = (x – 2 – y)(x – 2 + y) HS: x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2) = (x – y)2 – (z – t)2 = (x – y – z + t)(x – y + z – t) HS: x(x – 2) + x – 2 = 0 x(x – 2) + (x – 2) = 0 (x – 2)(x + 1) = 0 x – 2 = 0 x = 2 x + 1 = 0 x = -1 HS: 5x(x – 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3) – (x + 3) = 0 (x – 3)(5x – 1) = 0 x – 3 = 0 x = 3 5x – 1 = 0 x = 1/5 HS: 37,5.6,5 -7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.3,75 = 3,75(6,5+3,5) – 7,5(3,4+6,6) = 37,5.10 – 7,5.10 = 10(37,5 – 7,5) = 10.30 = 300 HS: 452 + 402 – 152 + 80.45 = (45 + 40)2 – 152 = (85 + 15)(85 – 15)= 100. 70 = 7000 Dặn dò: Xem bài mới Soạn: Giảng: Tuần tiết 13 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được cách phân tích - Vận dung vào giải bài tập , giải các phương trình II- Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi ?2b III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nêu 7 hằng đẳng thức đã học GV? Làm bài tập 48c , 50 GV! Đặt nhân tử chung GV! Nhóm dể có hằng đẳng thức GV! Đặt nhân tử chung HS: Theo sgk HS: 48c/ 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2 ) = HS: 50/ x(x – 2) + (x – 2) = 0 (x – 2)(x + 1) = 0 Hoạt động 2: Ví dụ GV? Làm ví dụ 1 GV! Câu a đặt nhân tử chung , thu về theo hằng đẳng thức GV! Câu b nhóm để có hằng đẳng thức GV! Dùng hđt a2 – b2 = ? GV? Làm ?1 GV! Đặt nhân tử chung , nhóm 3 hạng tử sau để có hằng đẳng thức , dùng hđt a2 – b2 HS: a/ HS: b/ HS: Hoạt động 3: Aùp dụng GV! Nhóm 3 hạng tử đằu để có hđt GV! Dùng hđt a2 – b2 = ? GV! Phát phiếu học tập cho hs làm ?2b HS: a/ HS: b/ Bạn Việt đã phối hợp nhóm hằng đẳng thức nhân tử chung Dặn dò: Nhắc cách phân tích BT ở lớp 51 BTVN 54 ; 55 ; 57 Soạn:16/ 10/ 06 Giảng:18/ 10/ 06 Tuần:7 tiết14 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Cũng cố các cách phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn luyện kĩ năng phói hợp các phương pháp - Rèn luyện kĩ năng giải các phương trình bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử II- Chuẩn bị: III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập GV? Làm bài tập 51 GV! Nhóm , dùng hằng đẳng thức GV! Nhóm thích hợp đổi dấu để có hằng đẳng thức GV! Đặt nhân tử chung , nhóm 3 hạng tử đầu có hđt GV! Dùng hđt a2 – b2 = ? GV! Nhóm 2 hạng tử đầu , 3hạng tử sau GV! Thu về theo hđt , đặt nhân tử chung GV! Đặt nhân tử chung GV! Dùng hđt a2 – b2 = ? GV! Dùng hđt a2 – b2 = ? , thu gọn GV! Tách 5x một cách thích hợp để có nhân tử chung HS: 51b/ HS: 51c/ 2xy – x2 – y2 + 16 = 16 – (x2 – 2xy + y2) = 42 – (x – y)2 = (4 + x – y)(4 – x + y) HS: 54a/ x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 – 2xy + y2 – 9) = x((x – y)2 – 32) = x(x – y – 3)(x – y + 3) HS: 54b/ 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = 2(x – y) – (x2 – 2xy + y2) = 2(x – y) – (x – y)2 = (x – y)(2 – x + y) HS: 55a/ x3 - x = 0 x(x2 – ) = 0 x(x – )(x + ) = 0 x = 0 ; x = ; x = - HS: 55b/ (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 (2x – 1 – x – 3)(2x - 1 + x + 3) = 0 (x – 4)(3x + 2) = 0 x - 4 = 0 x = 4 Hoặc 3x + 2 = 0 x= HS: 57a/ x2 + 5x – 6 = x2 + 6x – x – 6 = x(x + 6) – (x + 6) = (x + 6)(x – 1) HS: 57b/ x2 + 5x + 6 = x2 + 2x +3 x + 6 = x(x + 2) +3 (x + 2) = (x + 2)(x + 3) Dặn dò: Nhắc cách phân tích Xem bài mới Soạn:21/ 10/ 06 Giảng:23/ 10/ 06 Tuần:8 tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I- Mục tiêu : - Cho học sinh nắm lại qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Nắm được cách chia đơn thức cho đơn thức - Rèn luyện kĩ năng chia nhanh , chính xác II- Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi bài tập 62 III- Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV? Nếu A = B.Q ta gọi A như thế nào với B GV? Kí hiệu ? GV? Công tức chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? HS: Ta gọi đa tức A chia hết cho đa thức B HS: Kí hiệu hay A:B = Q HS: xm : xn = xm – n Hoạt động 2: Qui tắc GV? Làm ?1 GV? Làm ?2 chú í luỹ thừa của biến nào chia theo luỹ thừa của biến đó GV? Nêu qui tắc HS: a/ x3 : x2 = x b/ 15x4 : 3x2 = 5x2 c/ 20x5 : 12x4 = x4 HS: a/ 15x2y2 : 5x2y = 3y b/ 12x3y : 9x2 = xy HS: Theo sgk Hoạt động 3: Aùp dụng GV? Làm ?3 GV! Chia xong rồi thế giá trị x , y vào HS: a/ 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b/ P = 12x4y2 : (-9xy2) = - x3 = - (-3)3 = - (-27) = 36 Dặn dò: Nhắc qui tắc BT ở lớp 60 , 61 , 62 Xem bài mới Soạn:23/ 10/ 06 Giảng:25/ 10/ 06 Tuần 8 tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I- Mục tiêu : - Nắm được cách chia đa thức cho đơn thức - Rèn luyện kĩ năng chia nhanh , chính xác II- Chua

File đính kèm:

  • docdai moi.doc
Giáo án liên quan