I. Mục tiêu.
+ Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành
+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập , chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.
+ Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực trong việc tự giác học tập.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV - Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
HS - Lý thuyết bài cũ, làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 10: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/11/2013
Ngày dạy : 14/11/2013
Tiết 10: Hình bình hành
I. Mục tiêu.
+ Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành
+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập , chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.
+ Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực trong việc tự giác học tập.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV - Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ
HS - Lý thuyết bài cũ, làm câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra:
- Nêu định nghĩa hình, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Định nghĩa đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
- Định lớ về đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản
GV: Yờu cầu HS vẽ hỡnh bỡnh hành ABCD ở bảng.
GV: Viết kớ hiệu định nghĩa lờn bảng.
Tứ giác ABCD là hình bình hành.
AD// BC
AB // DC
GV: Nờu cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành?
GV: Nếu ABCD là hỡnh bỡnh hành thi theo tớnh chất ta cú cỏc yếu tố nào bằng nhau?
HS: +) AB = CD
AD = BC
+) A = B
. C = D
+) OA = OC
OB = OD
GV: Cỏc mệnh đề đảo của cỏc tớnh chất trờn liệu cũn đỳng khụng?
HS: Cỏc mệnh đề đảo vẫn đỳng.
GV: Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành?
GV: Để chứng minh một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành ta cú mấy cỏch.
HS: Ta cú 5 cỏch CM một tứ giỏc là hỡnh bỡnh hành.
GV: Trong cỏc tứ giỏc trờn hỡnh vẽ tứ giỏc nào là hỡnh bỡnh hành?
- Vận dung
GV: Cho HS làm bài tập sau:
Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD.
Chứng minh rằng DE = BF.
GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL.
GV: Nờu hướng chứng minh DE = BF
HS: Để chứng minh DE = BF ta chứng minh ∆ADE = ∆CFB
GV: Yờu cầu HS chứng minh
∆ADE = ∆CFB
HS: Trỡnh bày ở bảng.
GV: Cho hỡnh vẽ, biết ABCD là hỡnh bỡnh hành. Chứng minh AECH là hỡnh bỡnh hành.
GV: Dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh
AECH là hỡnh bỡnh hành.
HS: Ta chứng minh AE = FC; AE // FC
theo dấu hiệu 3.
GV: Yờu cầu HS chứng minh ở bảng.
Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chộo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng DE = EF = FB.
GV: Vẽ hỡnh ghi GT, KL.
GV: Để chứng minh DE = EF ta cần chứng minh điều gỡ?
HS: Ta chứng minh IE // FC và từ
ID = IC => ED = EF
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày
1. Định nghĩa, tớnh chất
a) Định nghĩa.
Tứ giác ABCD là hình bình hành.
AD// BC
AB // DC
b)Tớnh chất:
ABCD là hỡnh bỡnh hành thỡ:
+) AB = CD
AD = BC
+) A = B
C = D
+) OA = OC
OB = OD
c. Dấu hiệu nhận biết.
Tứ giỏc ABCD
là hỡnh bỡnh hành
nếu:
1. AB // CD;
AD // BC
2. A = B ; C = D
3. AB // CD; AB = CD
(AD // BC; AD = BC)
4. AB = CD; AD = BC
5. OA = OC , OB = OD
2. Bài tập
Bài 1: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Chứng minh rằng DE = BF.
Giải:
Xột ∆ADE và ∆CFB cú:
A = C
AD = BC ( cạnh đối hỡnh bỡnh hành)
AE = CF ( = AB)
Do đú: ∆ADE = ∆CFB (c- g- c)
=> DE = BF
Bài 2:
Xột ∆ADE và ∆CBH cú:
A = C
AD = BC
ADE = CBH
Do đú: ∆ADE = ∆CBH (g – c - g)
=>AE = FC (1)
Mặt khỏc: AE // FC (cựng vuụng gúc với BD) (2)
Từ (1), (2) => AEHC là hỡnh bỡnh hành.
Bài 3:
Ta cú: AK = IC ( = AB)
AK // IC ( AB // CD)
=> AKCI là hỡnh bỡnh hành.
Xột ∆CDF cú ID = IC, IE // FC
=> ED = EF (1)
Xột ∆BAE cú KA = KB, KF // AE.
=> FB = EF (2)
Từ (1), (2) => ED = EF = FB
3) Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết
- Định nghĩa, tính chất của hình bình hành.
- Dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành
File đính kèm:
- TU CHON TOAN 8 TUAN 13.doc