I. MỤC TIÊU.
+Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua nội dung kiến thức trọng tâm của Chương I, chủ yếu về vấn đề chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp, dạng BT chứng minh bất đẳng thức,nhân đơn thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử,
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
+ Trọng tâm : Làm bài kiểm tra trên giấy
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 20: Kiểm tra chương 1 (45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/10/2013
Ngày dạy :28/10/2013
Tiết 20: KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ( 45 phút)
(chương I)
I. MỤC TIÊU.
+Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua nội dung kiến thức trọng tâm của Chương I, chủ yếu về vấn đề chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp, dạng BT chứng minh bất đẳng thức,nhân đơn thức với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử,
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
+ Trọng tâm : Làm bài kiểm tra trên giấy
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + đề kiểm tra .
HS: + Ôn tập các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà.
+ Chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc kiểm tra đạt kết quả tốt nhất
III. NỘI DUNG KIỂM TRA.
Bài 1:(4đ) thực hiện phép tính
a, x.(x2+3x+1)
b, 5x.(1-3x-x2)
c, (5xy2+4x3y2+20xy):5xy
d,(x+1)(x-1)
Bài 2:(3đ).phân tích đa thức thành nhân tử
a, x3+2x2+x
b, xy+y2-x-y
Bài 3(2đ) Thực hiện phép chia theo cột dọc
(x4+ 2 x3 – 2x -1) : (x2 – 1)
Bài 4(1đ) : Chứng minh x2 – x + 1 > 0 với mọi x
IV. Đáp án và biểu Điểm
Bài 1
a , x3+3x2+x (1đ)
b, 5x-15x2-5x3(1đ)
c, (1đ)
d, x2-1(1đ)
bài 2
a, x(x+1)2 (1,5đ)
b,(x+y)(y-1) (1,5đ)
Bài 3 : (2điểm) (x4+ 2 x3 – 2x -1) : (x2 – 1) = ( +2 x + 1)
Bài 4 : (1điểm) x2 – x + 1 = (x- )2 + > 0 với mọi x
. HƯỚNG DẪN HỌC TẠI NHÀ.
+ Nắm vững nội dung các kiến thức trong bài kiểm tra .
+ Hoàn thành các BT đã kiểm tra vào vở, coi đây là BTVN.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Phân thức đại số.
Ngày soạn: 27/10/2013
Ngày dạy: 29/10/2013
Tiết 21: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Môc tiªu bµi d¹y.
+ HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hình thành khái niêm 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
+ Biết nhận dạng phân thức đại số, nhận xét 2 phân thức đại số bằng nhau.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm các BT vận dụng.
+ Trọng tâm : KN hai phân thức đại số bằng nhau
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT.
+ Kiến thức về phân số, điều kiện xác định của phân số.
HS: + Nắm vững khái niệm phân số đã được học từ các lớp trước.
+ Bảng nhóm làm BT. ( giấy trong bút dạ )
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
Hoạt động 1 . Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ HS: Phân số được xác định như thế nào?
Khi nào ta có 2 phân số bằng nhau:
GV vào bài từ phép chia 2 số nguyên Þ phép chia 2 đa thức (vấn đề không phải đa thức nào cũng chia được cho 1 đa thức ≠ 0) Þ PT§S ?
4 phót
+ Ph©n sè ®îc x¸c ®Þnh khi:
a, b Î Z; b ≠ 0.
+ Ph©n sè khi vµ chØ khi a.d = b.c
Hoạt động 2: Định nghĩa phân thức đại số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Giáo viên cho HS quan sát các biểu thức đại số có dạng như sau:
a); b) ; c) .
GV giíi thiÖu c¸c biÓu thøc trªn lµ c¸c PT§S. VËy PT§S lµ g×?
* GV: ®Ó lÊy vÝ dô ta chØ cÇn viÕt 2 ®a thøc (1 ®a thøc lµm tö; mét ®a thøc lµm mÉu).
+ Yªu cÇu h/ s lµm ?1 ; ?2
* GV: Sè 0; sè 1 ®Òu lµ c¸c ph©n thøc ®¹i sè.
10 phót
+ HS ®äc ®Þnh nghÜa PT§S trong SGK:
Mét biÓu thøc ®¹i sè cã d¹ng trong ®ã A vµ B lµ nh÷ng ®a thøc, trong ®ã B ≠ 0 ®îc gäi lµ ph©n thøc ®¹i sè.
® A ®îc gäi lµ tö thøc (hay gäi t¾t lµ tö)
® B ®îc gäi lµ mÉu thøc (hay gäi t¾t lµ mÉu).
+ HS lµm ?1: Em h·y viÕt 1 PT§S:
ch¼ng h¹n:
+ HS lµm ?2:
Mét sè thùc a bÊt kú còng lµ 1 PT§S v× mäi sè thùc a ®Òu cã thÓ viÕt ®îc díi d¹ng:
Hoạt động 3: Hai phân thức bằng nhau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Từ định nghĩa 2 phân số bằng nhau ta cũng có định nghĩa tương tự cho hai phân thức đại số bằng nhau:
Hai phân thức khi vµ chØ khi A.D = B.C
(Trong ®ã B; D lµ nh÷ng ®a thøc kh¸o 0)
+ HS ghi ®Þnh nghÜa 2 PT§S b»ng nhau:
Û A.D = B.C C
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ GV cho HS quan sát ví dụ:
vì (x – 1).(x + 1) = 1. ( – 1)
+ H·y xÐt xem 2 PT§S sau cã b»ng nhau hay kh«ng?
15 phót
+ HS qaun s¸t vÝ dô vµ lµm BT vËn dông qua ?3
Cã thÓ kÕt luËn
v× 3y.2 = 6x.x
?4: Cã thÓ kÕt luËn:
V× x.(3x + 6) = 3 + 6x = x.(3x + 6)
?5:
Quang ®· sai v× ≠ 3 (do 3x + 3 ≠ 3.3xx)
B¹n V©n ®óng: v×
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa PTĐS, khi nào phân thức bằng phân thức ?
+ GV tính chất cho HS hoạt động nhóm để làm BT1: Chứng minh các cặp phân thức bằng nhau:
a) b)
c)
d)
e)
+ GV hướng dẫn HS làm BT 2:
Ba phân thức sau có bằng nhau không?
; ;
Muốn kiểm tra ta sẽ kiểm tra máy cặp phân thức? (chỉ cần kiểm tra 2 cặp1 với 2 và 2 với 3)
+ GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện kiểm tra các cặp và rút ra kết luận.
+ GV hướng dẫn BT3:
Đa thức A cần điền vào phải thoả mãn điều kiện: A.(x – 4) = ( – 16).x
Þ A = ( – 16).x : (x – 4)
= (x + 4).(x – 4).x : (x – 4) = x.(x + 4)
Þ A = + 4x.
+ GV cñng cè toµn bµi
14 phót
+ HS phát biểu như trong SGK.
+ HS hd nhóm làm BT 1 tại lớp:
Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau để chứng tỏ:
a) vì 5y.28x = 7.20xy (cùng = 140xy)
b) vì 2.3x.(x + 5) = 3x.(x + 5).2
c) (tương tự)
d) có: ( – x – 2).(x– 1) = – – 2x – + x + 2
= – 2 – x + 2
và ( – 3x + 2).(x + 1) = – 3 + 2x + – 3x + 2 = – 2 – x + 2
Vậy 2 phân thức bằng nhau.
e) Ta có (x + 2) ( – 2x + 4) = + 8
Vậy 2 phân thức bằng nhau.
+ 1 HS lên bảng kiểm tra đa thức 1 với đa thức 2:
= (vì ……)
+ 1 HS lên bảng kiểm tra đa thức 1 với đa thức 2:
= (vì ……)
Vậy = =
+ Hs trả lời các câu hỏi để tìm ra đa thức cần điền vào chỗ trống để được 2 phân thức bằng nhau:
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2’)
+ Nắm vững định nghĩa và cách kiểm tra 2 phân thức có bằng nhau hay không.
+ BTVN: BT trong SGK phần còn lại và BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Tính chất cơ bản của phân thức.
File đính kèm:
- DAI 8 TUAN 11.doc