Giáo án Toán học 8 - Tiết 26 - Bài 1: Đa giác, đa giác đều

I. Mục tiêu tiết học:

* Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

* Kỹ năng: Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.

* Tư duy: Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

* Thái độ: Kiên trì trong lập luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

 

docx4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 8 - Tiết 26 - Bài 1: Đa giác, đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn 6/11/2013 Tiết 26 Ngày dạy: 12/11/2013, Lớp 8A7 tiết 3 CHƯƠNG II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I. Mục tiêu tiết học: * Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. * Kỹ năng: Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. * Tư duy: Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. * Thái độ: Kiên trì trong lập luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị Ø Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo độ, giấy cắt sẵn một số đa giác lồi. Bảng phụ vẽ các hình 112 đến hình 117; bảng phụ ghi đề bài tập. Ø Học sinh: Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. Thước thẳng, compa, thước đo độ. III. Phương pháp dạy học Thuyết trình, vấn đáp, dạy thực hành và hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra trong quá trình học. 3, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1. ĐẶT VẤN ĐỀ G: Nhắc lại định nghĩa tam giác ABC, tứ giác ABCD ? G: Đặt vấn đề: Tam giác, tứ giác được gọi chung là đa giác. Vậy đa giác là gì => Bài mới Hoạt động 2. KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC G: Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình H.112 đến H.117. H: Quan sát H.112 đến H.117 => là đa giác. G: Hãy định nghĩa ngũ giác ABCDE (hình 114; 117) ? Nêu các đỉnh, các cạnh ? G: H.118 sgk/114 thì ABCDE có phải là ngũ giác không ? Vì sao ? G: Gấp hình đã chuẩn bị cho học sinh quan sát để định nghĩa đa giác lồi. G: Định nghĩa đa giác lồi ? H: Làm ?2 G: Giới thiệu chú ý. H: Làm ?3 G: Phát phiếu học tập nhóm. H: Thảo luận theo nhóm. G: Kiểm tra bài của một số nhóm. G: Giới thiệu đa giác có n đỉnh và cách đọc như sách giáo khoa. 1. Khái niệm về đa giác · Định nghĩa. (sgk/114) ?2 · Chú ý. (sgk/114) ?3 - Đa giác có n đỉnh (n ³ 3) được gọi là hình n – giác hay hình n cạnh. Đa giác n cạnh Số cạnh 4 Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 2 Số tam giác được tạo thành 4 Tổng số đo các góc của đa giác 4 . 1800 = 7200 Củng cố: Bài 4 /115: Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: H: Lần lượt lên bảng điền vào ô trống. G: Chốt lại công thức tính số đường chéo trong đa giác. Số tam giác tạo thành, từ đó rút ra công thức tính tổng số đo các góc trong đa giác n cạnh. GV: đưa ra ví dụ. 1/ Tính tổng số đo các góc của một hình 15 cạnh. 2/ Tìm số của một đa giác biết tổng số đo các góc trong đa giác đó bằng 27000. Một số công thức: + Số đường chéo trong một đa giác n cạnh là : n (n – 3) : 2 + Số tam giác tạo thành trong đa giác n cạnh là : n - 2 + Tổng số đo các góc của hình n – giác là (n - 2). 1800 Ví dụ: 1/ Tổng số đo các góc của hình 15 cạnh là (15 – 2). 1800 = 23400. 2/ Số cạnh của đa giác có tổng số đo các góc trong bằng 27000 là n = (27000 : 1800) + 2 = 17 cạnh. Hoạt động 3. ĐA GIÁC ĐỀU H: Đọc sách giáo khoa. G: Thế nào là đa giác đều ? G: Chốt khái niệm đa giác đều. + Tất cả các cạnh đều bằng nhau. + Tất cả các góc đều bằng nhau. G: Đã học những đa giác đều nào ? H: Làm ?4 G: Tìm hình ảnh đa giác đều trong thực tế ? Củng cố: H: Làm bài tập 5 sgk/115. G: Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều ? G: Nêu công thức tính số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh? 2. Đa giác đều · Định nghĩa. (sgk/115) ?4 · Bài 5. (sgk/115) + số đo mỗi góc của ngũ giác đều là . + số đo mỗi góc của lục giác đều là . Vậy số đo mỗi góc của hình n – giác đều là 4. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều - Nắm được công thức tính tổng số đo các góc của hình n – giác và số đo mỗi góc trong hình n – giác đều.. - Bài tập về nhà: 1) ; 3) sgk/115 ; 2) 3) ; 5) ; 8) sbt/126. HD bài 3 HD bài 3. Đặt AB = a Để c/m lục EBFGDH là lục giác đều ta c/m + 6 đoạn: EB = BF = FG = GD = DH = HE = a/2 + 6 góc - Đọc trước bài “Diện tích hình chữ nhật”. + Nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. + Hiểu được cách chứng minh các công thức đó. + Biết cách vận dụng vào giải toán. 6. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxDA GIAC DA GIAC DEU.docx