Giáo án Toán học lớp 6

I .MỤC TIÊU:

v áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh

v rèn kĩ năng tính nhẩm

v làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế

II.CHUẨN BỊ:

v Sgk shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu

III.NỘI DUNG :

v ổn định

v Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân 2

v Luyện tập

 

doc50 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết5 : các Phép tính về số tự nhiên Ngày soạn :17/9/08.ngày dạy :20/9/08 I .Mục tiêu: áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh rèn kĩ năng tính nhẩm làm cho hs biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế ii.chuẩn bị: sgk shd ,bài tập toán6 tập1 bảng phụ. Phấn màu IIi.Nội dung : ổn định Kiểm tra: Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân 2’ Luyện tập GV + HS GHI bảng Tính nhanh Tìm x biết: x ẻ N Tính nhanh Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac a ẻ { 25; 38} b ẻ { 14; 23} Tính nhanh Giới thiệu n! Bài 43 SBT 5’ a, 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 343 b, 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 c, 32.47.32.53 = 32.(47 + 53) = 3200 Bài 44 6’ a, (x – 45). 27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b, 23.(42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bài 45 4’ A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) = 59 . 4 = 236 (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 Bài 49 4’ a, 8 . 19 = 8.(20 - 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152 b, 65 . 98 = 65(100 - 2) Bài 51: 4’ M = {x ẻ N| x = a + b} M = {39; 48; 61; 52 } Bài 52 4’ a, a + x = a x ẻ { 0} b, a + x > a x ẻ N* c, a + x < a x ẻ F Bài 56: 4’ a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110 . 100 = 11000 Bài 58 6’ n! = 1.2.3...n 5! = 1.2.3.4.5 =120 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 24 – 6 = 18 iv.Củng cố:3’ v. Hướng dẫn về nhà làm bài tập 59,61 3’ Tiết 6: các Phép tính về số tự nhiên Ngày soạn :24/9/08. ngày dạy:27/9/08 I.Mục tiêu: Học sinh vận dụng một số kiến thức về phép trừ ,phép chia để luyện một số bài tập. rèn luyện kỹ năng tính nhẩm biết tìm x i.chuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu IIi.Nội dung : ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Tìm x ẻ N Tìm số dư Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị. Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số. áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết. Bút loại 1: 2000đ/chiếc loại 2: 1500đ/chiếc Mua hết : 25000đ Bài 62 SBT 7’ a, 2436 : x = 12 x = 2436:12 b, 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618 : 6 x = 103 Bài 63: 6’ a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 => r ẻ { 0; 1; 2; ...; 5} b, Dạng TQ số TN 4 : 4k 4 dư 1 : 4k + 1 Bài 65 :6’ a, 57 + 39 = (57 – 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96 Bài 66 : 5’ 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 - 100 = 115 Bài 67 :8’ a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 68 :8’ a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là: 25 000 : 2000 = 12 còn dư => Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1 b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư => Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 iv.Củng cố: 3’ Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm v.Dặn dò: 2’ Về, nhà làm BT 69;70 Tiết 7 :các phép tính về số tự nhiên Ngày soạn :1/10/08 ;ngày dạy :4/10/08 I.Mục tiêu: Giải một số bài toán đố liên quan đến phép trừ và phép chia rèn kĩ năng tư duy ii.chuẩn bị : sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu IIi.Nội dung : ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0 Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062 Số trừ > hiệu : 279 Tìm số bị trừ và số trừ Tính nhanh Tìm thương Năm nhuận : 36 ngày Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62. Bài 72 SBT 6’ => Số TN lớn nhất : 5310 Số TN nhỏ nhất: 1035 Tìm hiệu 5310 – 1035 Bài 74: 7’ Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062 Số bị trừ + Số bị trừ = 1062 2 số bị trừ = 1062 Số bị trừ : 1062 : 2 = 531 Số trừ + Hiệu = 531 Số trừ - Hiệu = 279 Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405 Bài 76: 7’ a, (1200 + 60) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b, (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 Bài 78: 7’ a, : a = 111 b, : = 101 c, : = 1001 Bài 81: 6’ 366 : 7 = 52 dư 2 Năm nhuận gồm 52 tuần dư 2 ngày Bài 82:7’ 62 : 9 = 6 dư 8 Số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 62 là 999 999 8 iv.củng cố :3’ gv cho hs nhắc lại từng phần vừa học để khắc sâu v.Dặn dò : 2’ Về nhà làm BT 75, 80 SBT(12) Tiết 8:các phép tính về số tự nhiên Ngày soạn:8/10/08;ngày dạy:11/10/08. I.Mục tiêu: Tính được giá trị của l luỹ thừa Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số So sánh hai luỹ thừa ii.chuẩn bị: Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu. IIi.Nội dung : ổn định Kiểm tra: 1/ Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa. Viết dạng tổng quát 2/ Cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa Hướng dẫn câu c HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa. Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1 Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 Khối lượng trái đất. Khối lượng khí quyển trái đất. HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa Bài 88: 5’ a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9 3 4 . 3 = 3 5 Bài 92: 5’ a, a.a.a.b.b = a3 b 2 b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2 Bài 93 6’ a, a3 a5 = a8 b, x7 . x . x4 = x12 c, 35 . 45 = 125 d, 85 . 23 = 85.8 = 86 Bài 89: 5’ 8 = 23 16 = 42 = 24 125 = 53 Bài 90: 5’ 10 000 = 104 1 000 000 000 = 109 Bài 94: 6’ 600...0 = 6 . 1021 (Tấn) (21 chữ số 0) 500...0 = 5. 1015 (Tấn) (15 chữ số 0) Bài 91: So sánh 8’ a, 26 và 82 26 = 2.2.2.2.2.2 = 64 82 = 8.8 = 64 => 26 = 82 b, 53 và 35 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 243 125 < 243 => 53 < 35 iv.Củng cố: 3’Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập v.Dặn dò: 2’ Về nhà làm bài 95(có hướng dẫn) Tiết9: vẽ và đo đoạn thẳng .vẽ và đo góc 1 Ngày soạn:15/10/08;ngày dạy:18/10/08.Lớp 6C,6D I.Mục tiêu: Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. rèn kĩ năng vẽ hình iichuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu. IIi.nội dung ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối nhau. Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy A ẻ Ox, B ẻ Oy => Các tia trùng với tia Ay Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theothứ tự đó. Trang 20 Các tia trùng nhau. - Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia BC Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy A ẻ tia Ox , B ẻ tia Oy. Xét vị trí ba điểm A, O, B x y A O B . . . Bài 24 SBT (99) 10’ x y A O B . . . a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì không chung gốc. c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. A B C . . . Bài 25 SBT 20’ a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC Bài 26 SBT: A B C . . . a, Tia gốc A: AB, AC Tia gốc B: BC, BA Tia gốc C: CA, CB b, Tia AB trùng với tia AC Tia CA trùng với tia CB c, A ẻ tia BA A ẽ tia BC Bài 27 SBT: 10’ TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau Điểm O nằm giữa hai điểm A và B TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt x y A O B . . . A, O, B không thẳng hàng. TH 3: Ox, Oy trùng nhau x y A B . . O . A, B cùng phía với O iv.Củng cố Dặn dò: 3’Về nhà làm bài 28, 29 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa v.Hướng dẫn : 2’ bài 28. ========*&*======== Ngày soạn:22/10/08;ngày dạy:25/10/08;Lớp 6C;6D Tiết 10 mộT số dạng bài tập thường gặp về Tính chia hết I.Mục tiêu: Biết chứng minh một số chia hết cho 2 ; 3 dựa vào tính chất chia hết của một tổng, môt tích Rèn kỹ năng trình bày bài toán suy luận II.CHUẩN Bị Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu. III.nội dung ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Chứng tỏ trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số 2 Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số 3. Chứng tỏ tổng 3 số TN liên tiếp 3 C/m tổng của 4 số TN liên tiếp 4 Chứng tỏ số có dạng 7 Chứng tỏ số có dạng 11 Chứng tỏ lấy 1 số có 2 chữ số, cộng với số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại luôn được 1 số 11 Bài 118 SBT (17) 8’ a, Gọi 2 số TN liên tiếp là a và a + 1 Nếu a 2 => bài toán đã được chứng minh Nếu a 2 => a = 2k + 1 (k ẻN) nên a + 1 = 2k + 2 2 Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số 2 b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2Nếu a 3 mà a : 3 dư 1 => a = 3k (k ẻN) nên a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 3 hay a + 2 3 (2) Nếu a : 3 dư 2 => a = 3k + 2 nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3 hay a + 1 3 (3) Từ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số 3. Bài 119: 8’ a, Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2 => Tổng a + (a+1) + (a+2) = (a+a+a) + (1+2) = 3ê + 3 3 b, Tổng 4 số TN liên tiếp a + (a+1) + (a+2) + (a+3) = (a+a+a+a) + (1+2+3) = 4a + 6 4a 4 => 4a + 6 4 6 4 hay tổng của 4 số TN liên tiếp 4. Bài 120: 8’ Ta có = a . 111 111 = a . 7 . 15 873 7 Vậy 7 Bài 121: 8’ = . 1001 = . 11 . 91 11 Bài 122: 9’ Chứng tỏ + 11 Ta có + = 10.a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) 11 IV.Củng cố: 3’GV yêu cầu HS nhắc lại nọi dung các bài tập vừa chữa V. Hướng dẫn -Dặn dò: 1’ Làm nốt bài tập còn lại ==================*&*====================== Ngày soạn:29/10/08;ngày dạy:1/11/08;Lớp 6C;6D Tiết 11 mộT số dạng bài tập thường gặp về Tính chia hết I.Mục tiêu: Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được một số chia hết cho 2; 5 Viết một số tự nhiên lớn nhất, nhỏ nhất được ghép từ các số đã cho chia hết cho 2;5 II.CHUẩN Bị Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu. III.Nội dung : ổn định Kiểm tra: nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5 Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1: Nhận biết 1 số chia hết cho 2; 5 Điền chữ số vào dấu * để được 35* Dùng ba chữ số 6; 0; 5 ghép thành số TN có 3 chữ số thỏa mãn Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau. Số đó 2 và chia 5 dư 4 Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số. HĐ 2: Tập hợp số 2, và 5 Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa 2; và 5 và 136 < x < 182 Từ 1-> 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 => Tìm số số hạng Viết tập hợp đó ra => Tìm số số hạng Bài 123: 6’ Cho số 213; 435; 680; 156 a, Số 2 và 5 : 156 b, Số 5 và 2 : 435 c, Số 2 và 5 : 680 d, Số 2 và 5 : 213 Bài 125: 6’ Cho 35* a, 35* 2 => * ẻ{0; 2; 4; 6; 8 } b, 35* 5 => * ẻ{0; 5 } c, 35* 2 và 5 => * ẻ{0} Bài 127: 6’ Chữ số 6; 0; 5 a, Ghép thành số 2 650; 506; 560 b Ghép thành số 5 650; 560; 605 Bài 128: 5’ Số đó là 44 Bài 129: 6’ Cho 3; 4; 5 a, Số lớn nhất và 2 là 534 b, Số nhỏ nhất và : 5 là 345 Bài 130: 6’ {140; 150; 160; 170; 180} Bài 131: 6’ Tập hợp các số TN từ 1-> 100 và 2 là {2; 4; 6; ...100} => Số các số hạng (100-2):2+1 = 50 Vậy từ 1 -> 100 có 50 số 2 Tập hợp các số tự nhiên từ 1-> 100 và 5 {5; 10; 15;...100} Số số hạng (100-5):5+1 = 20 Vậy từ 1 -> 100 có 20 số 1 IV. Củng cố-Dặn dò:3’ Ôn lại tính chất 1 tổng, 1 hiệu và 2 và 5 V.Hướng dẫn:1’ Làm tiếp các bài tập còn lại trong sách bài tập toán6 T1 ==================*&*====================== Ngày soạn:5/11/08;ngày dạy:8/11/08;Lớp 6C;6D Tiết 12 mộT số dạng bài tập thường gặp về Tính chia hết I.Mục tiêu: Ôn lại phần thực hiện phép tính Dạng toán chia hết Tìm x II.CHUẩN Bị: Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu. III.Nội dung ổn định Kiểm tra:3’ nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5;3;9 Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính. HĐ2: Tìm số tự nhiên x Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC Bài 1:13’ Thực hiện phép tính a, 90 – (22 .25 – 32 . 7) = 90 – (100 – 63) = 90 - 37 = 53 b, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]} = 720 - {40.[(2 + 8]} = 720 - {40 . 10]} = 720 – 400 = 320 c, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]} = 570 + {96.[27:9]} = 570 + {96 . 3]} = 570 + 288 = 858 d, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63 = 37(24 + 76) + 63(79 + 21) = 37 . 100 + 63 . 100 = 100(37 + 63) = 100 . 100 = 10 000 e, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2) = 1.17 + 99.17 - (3 + 32) = 17 . 100 - 35 = 1700 - 35 = 1665. Bài 2:13’ Tìm x ẻN a, 20 – [7(x - 3) + 4] = 2 7(x - 3) + 4 = 18 7(x - 3) = 14 (x - 3) = 2 x = 5 b, 3x . 2 + 15 = 33 3x . 2 = 18 3x = 9 3x = 32 x = 3 c, 2x + 2x+3 = 576 2x + 2x . 23 = 576 2x(1 + 23) = 576 2x . 9 = 576 2x = 64 2x = 26 x = 6. d, (9 - x)3 = 216 (9 – x)3 = 63 9- x = 6 x = 3 Bài 3: 12’Tìm x ẻN a, 70 x; 84 x và x > 8 Vì 70 x; 84 x nên x ẻƯC(70, 84) 70 = 2 . 5 . 7 84 = 22 . 3 . 7 ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14 vì x > 8 nên x = 14. b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500 => x ẻBC(12, 25, 30) 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300 BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...} Vì 0 x = 300. IVCủng cố:3’ Nhắc lại các dạng toán đã ôn. Hướng dẫn bài 302: Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9 Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9 Số đó 7 => là bội của 7 có tận cùng là 9 B(7) : 49 ; 17.7 = 119 27.7 = 189 Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49 V.Dặn dò:1’ Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209. Ngày soạn:26/11/08;ngày dạy:29/11/08;Lớp 6C;6D Tiết: 14 mộT số dạng bài tập thường gặp về Tính chia hết II. I.Mục tiêu: Ôn lại phần thực hiện phép tính toán chia hết Dạng tìm x II.CHUẩN Bị: Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu. III.Nội dung ổn định Kiểm tra:3’ nhắc lại điều kiện 1 số chia hết cho 2 ;5;3;9 Luyện tập GV + HS GHI bảng HĐ 1: Thực hiện phép tính Thực hiện phép tính HĐ 2: Tìm số tự nhiên x biết Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không . Bài 104 SBT (15) 9’ a, 3 . 52 - 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 b, 23 . 17 – 23 . 14 = 23 (17 – 14) = 8 . 3 = 24 c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120 = 17(85 + 15) – 120 = 17 . 100 - 120 = 1700 – 120 = 1580 d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2] = 20 - [30 - 42] = 20 - [ 30 – 16] = 20 – 14 = 6 Bài 107: 9’ a, 36 . 32 + 23 . 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b, (39 . 42 – 37 . 42): 42 = (39 - 37)42 : 42 = 2 Bài 108: 10’ a, 2.x – 138 = 23 . 3 2 2.x - 138 = 8.9 2.x = 138 + 72 x = 210 : 2 x = 105 b, 231 – (x - 6) = 1339 : 13 231 – (x - 6) = 103 x – 6 = 231 -103 x – 6 = 118 x = 118 + 6 x = 124 Bài 109: 10’ a, 12 + 52 + 62 và 22 + 32 + 72 Ta có 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62 22 + 32 + 72 = 4 + 9 + 49 = 62 => 12 + 52 + 62 = 22 + 32 + 72 (= 62) IV.Củng cố: 3’ Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính V.Dặn dò: 1’ BT 110, 111 SBT (15). Tiết9: vẽ và đo đoạn thẳng .vẽ và đo góc 2 Ngày soạn:15/10/08;ngày dạy:18/10/08.Lớp 6C,6D I.Mục tiêu: Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. rèn kĩ năng vẽ hình iichuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu. IIi.nội dung ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập ======================================= Tiết13: vẽ và đo đoạn thẳng .vẽ và đo góc 3 Ngày soạn:19/11/08;ngày dạy:22/11/08.Lớp 6C,6D I.Mục tiêu Vẽ đường thẳng đoạn thẳng đi qua 2điểm .vẽ các đoạn thẳng đi qua 3;4 điểm. rèn kĩ năng vẽ hình iichuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu. IIi.nội dung ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại - 2 trường hợp - lần lượt học sinh đọc giao điểm 2 đoạn thẳng bất kì. Dặn dò: Về nhà làm BT 35 SBT (100) Bài 30 SBT (100) Vẽ đoạn thẳng AB Vẽ tia AB Vẽ đường thẳng AB Bài 31 SBT (100) a, Vẽ đường thẳng AB b, M ẻ đoạn thẳng AB c, N ẻ tia AB, Nẽđoạn thẳng AB d, P ẻ tia đối của tia BN, P ẽđoạn thẳng AB e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai điểm A và B. g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai điểm N và P. Bài 32 SBT (100) - Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng - Vẽ đường thẳng đi qua M và R - Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I - Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I Bài 33. Bài 36: Vẽ đường thẳng a Lấy A ẻ a; B ẻ a, C ẻ a Lấy D ẽa. Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA, DC Bài 37: a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó. Vẽ được 6 đoạn thẳng AD, AB, AC, BC, BD, CD b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng. => Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên. Bài 34: Đầu đề Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ đường thẳng a cắt AC tại D cắt BC tại E iv.Củng cố Dặn dò: 3’Về nhà làm bài 30, 31 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa v.Hướng dẫn : 2’ bài32 --------------------------------------------------------- Tiết 15 vẽ và đo đoạn thẳng , vẽ và đo gócgóc 4 Ngày soạn: 3/12/2008; dạy:6/12/2008-6D -6C I.Mục tiêu: Luyện tập đo độ dài đoạn thẳng chính xác So sánh các đoạn thẳng Tính chu vi một hình bất kì iichuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán6 t1 thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu. IIi.nội dung ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Đo các đoạn thẳng hình vẽ Sắp xếp theo thứ tự giảm dần Học sinh dự đoán độ dài đoạn RS với MN Dùng thước kiểm tra h.12 Viết tên các đoạn thẳng bằng nhau và độ dài Bài 38 SBT (101) ( 10’) a, ED > AB > AE > BC; CD b, CABCDE = AB + BC + CD + DE + EA = 10,4 cm Bài 39 ( 10’) RS = MN Bài 41: ( 10’) h.12 AB = CD AD = BC Bài 42 ( 10’) AD = BC iv.Củng cố Dặn dò: 3’Về nhà làm bài 37, 40 , 43 SBT .Nhắc lại các bài tập vừa chữa v.Hướng dẫn : 2’ bài40 ========================================= Ngày soạn: 1712/2008; dạy:20/12/2008-6D -6C Tiết 18 : vẽ và đo đoạn thẳng , vẽ và đo gócgóc I.Mục tiêu: Nhận biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại khi am + mb = ab Tính độ dài đoạn thẳng iichuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán6 t1 thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu Iii.nội dung ổn định Kiểm tra: (3’)khi nào am + mb = ab Luyện tập GV + HS GHI bảng Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA M ẻ đoạn thẳng PQ PM = 2 cm MQ = 3 cm PQ = ? AB = 11cm M nằm giữa A và B MB – MA = 5 cm MA = ? MB = ? Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: Cho 3 điểm A, B, M AM = 3,7 cm MB = 2,3 cm AB = 5cm Bài 44 SBT (102). 7’ C1: Đo AC, CB => AB C2: Đo AC, AB => CB C3: Đo AB, BC => AC Bài 45: 7’ M thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm giữa 2 điểm P, Q Nên PQ = PM + MQ = 2 + 3 = 5(cm) Bài 46: 8’ M nằm giữa 2 điểm A và B nên AM + MB = AB mà AB = 11cm AM + MB = 11 cm mà MB – AM = 5 cm => MA = 11 – 8 = 3 (cm) Bài 47: 8’ a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C Bài 48: Chứng tỏ8’ a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại: AM = 3,7 cm => AM + MB = 6 cm MB = 2,3 cm AB = 5cm nên AM + MB ≠ AB => M không nằm giữa A, B tương tự AM + MB ≠ AM=> B không nằm giữa A, M AB + AM ≠ MB=> A không nằm giữa B, M Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. 4.Củng cố:(3’)Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản. 5.Dặn dò (1’) : Làm bài tập 49, 50, 51, SBT (102) Soạn:10/12/08.Dạy:13/12/08-6D+6C Tiết 16 :một số dạng bài tập thường gặp về số nguyên tố và hợp số 1 I.Mục tiêu: Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số Thế nào là hai số nguyên tố sinh đôi Cách suy luận 1 số là số nguyên tố hay hợp số iichuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ , bảng phụ phấn mầu. IIi.nội dung ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Nhận biết số nguyên tố, hợp số Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận. Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ Dựa vào chữ số tận cùng. Thay chữ số vào dấu * để 5* là hợp số Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố. Tìm số tự nhiên k để 5k là 1 số nguyên tố. - Nêu khái niệm về 2 số nguyên tố sinh đôi. - Tìm 2 số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50 Bài 148 SBT (20)( 7’) a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó, 2; 3; 5; 7 Bài 149 SBT (20)(7’) a, 5.6.7 + 8.9 Ta có 5.6.7 3 => 5.6.7 + 8.9 3 8.9 3 Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số. c, 5.7.11 + 13.17.19 Ta có 5.7.11 là một số lẻ là một số lẻ Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số. d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số. Bài 150: 6’ a, là hợp số => * ẻ{ 0; 1; 2; 4; 5; 6; 7; 8} Bài 151: 6’ 7* là số nguyên tố * ẻ{ 1; 3; 9} Bài 152: 7’ + Nếu k = 0 => 5k = 0 không phải là số nguyên tố(loại) + Nếu k = 1 => 5k = 5 là số nguyên tố. + Nếu k 2 => 5k > 5 và 5 nên 5k là hợp số (loại). Vậy với k = 1 thì 5k là số nguyên tố. Bài 154: 7’ 3 và 5; 5 và 7; 11 và 13 17 và 19; 41 và 43 4.Củng cố(3’):Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện 5.Dặn dò(2’): Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số BT 153, 156 =========*&*========== Soạn:17/12/08.Dạy:20/12/08-6D+6C Tiết 17 : một số dạng bài tập thường gặp về số nguyên tố và hợp số 2 I.Mục tiêu: Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Tìm tất cả các ước số của một số, số ước của một số iichuẩn bị: sgk shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ , bảng phụ phấn mầu. IIi.nội dung ổn định Kiểm tra: xen kẽ Luyện tập GV + HS GHI bảng Số 2009 có là B(41) không => 2009 có 41 không Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải thích - Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020. => các số lẻ đó ? Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. 120 phân tích theo cột dọc 900, 100 000 phân tích nhẩm theo hàng ngang. Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó thừa số nguyên tố nào? Cho a = 22 . 52 .13 Mỗi số 4; 25; 13; 20; 8 có là Ư(a) không Bài 157: 8’ a, 2009 = 41 .49 => 2009 41 Nên 2009 là bội 41 b, Từ 2000 -> 2020 chỉ có 3 số nguyên tố là 2003; 2011; 2017 2001; 2007; 2013; 2019 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số 2005; 2015 5 và > 5 => Hợp số 2009 là bội 41 => Hợp số. Bài 158: 8’ a = 2.3.4.5....101 a + 2 2 => a +2 là hợp số a + 3 3 => a +3 là hợp số a + 101 101 => a +101 là hợp số Bài 159: 8’ a, 900 = 9 . 102 = 32 .22 .52 = 22 .32 .52 b, 100 000 = 105 = 25 .55 Bài 160: 8’ a, 450 = 2 . 32 . 52 450 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5 b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7 2100 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7 Bài 161: 8’ a 4 vì 22 4 => 4 ẻ Ư(a) a 25 vì 52 25 => 25 ẻ Ư(a) a 13 vì 13 13 => 13 ẻ Ư(a) a 20 vì 22.52 20 => 20 ẻ Ư(a) a 8 nên 8 ẽ Ư(a) 4.Củng cố(3’): Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập 5.Dặn dò(2’): Xem lại cách tính số Ước của 1 số. Soạn:7/1/09.Dạy:10/1/09-6D+6C Tiết 19 : một số dạng bài tập thường gặp về số nguyên tố và hợp số 3 I.Mục tiêu: Tìm các ước của một số đã viết dưới dạng tích các thừa số là số nguyên tố Biết cách tìm số ước của một số bất kì Tìm hai số biết tích của chúng II.CHUẩn b

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon toan 2 cot 6 ky I hay va day du nhat nam hoc 20082009.doc
Giáo án liên quan