Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học

I. Mục tiêu :

Kiến thức : -Hiểu hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng là gì?

-Hiểu quan hệ(thuộc, không thuộc của điểm và đường thẳng.

Kỹ năng : - Biết vẽ điểm , đường thẳng.

- Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng ký hiệu :

Thái độ: Quan sát các hình ảnh thực tế.

II. Chuẩn bị

_GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

_ HS: Sgk, thước thẳng.

 

doc60 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Chương 1: ĐOẠN THẲNG Ngày soạn : 13/8/2012 Tiết : 1 §1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Ngày dạy: 15/08/2012 Mục tiêu : Kiến thức : -Hiểu hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng là gì? -Hiểu quan hệ(thuộc, không thuộc của điểm và đường thẳng. Kỹ năng : - Biết vẽ điểm , đường thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng ký hiệu : Thái độ: Quan sát các hình ảnh thực tế. Chuẩn bị _GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. _ HS: Sgk, thước thẳng. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 6/1: ..............................................; 6/4............................................ 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm ( 10p) - GV: giới thiệu hình ảnh của điểm như sgk –GV : Giới thiệu hai điểm phân biệt, trùng nhau. Hình là tập hợp điểm. HĐ2 : Tìm hiểu đường thẳng (10p). GV : Hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? GV: cho hs quan sát hình vẽ, đọc và viết tên đường thẳng . GV : thông báo : – Đường thẳng là tập hợp điểm . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. HĐ 3: Q. hệ giữa điểm với đường thẳng ( 10p) GV: cho hs quan sát H.4( sgk), nêu nhận xét A, B với d ? GV: giới thiệu điểm thuộc, không thuộc và kí hiệu. GV: cho hs làm ?/ - HS: Vẽ hình và đọc tên một số điểm –HS :Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . HS: Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học HS : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . HS: lắng nghe ghi vở HS: Quan sát H.4( sgk), trả lời y/c của gv HS: ghi vở HS: trả lời các y/c ?/ 1 . Điểm: – Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . – Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C… để đặt tên cho điểm . Vd : . A . B . M – Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . 2 . Đường thẳng : – Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,… cho ta hình ảnh của đường thẳng . – Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía . – Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c,…,m,p,….để đặt tên cho đường thẳng . d p 3.Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng : – A d: Điểm A thuộc đường thẳng d – Bd: Điểm B không thuộc đường thẳng d ?/. a) C thuộc a, E không thuộc a b) C a, E a c) tùy hs 4.Củng cố(13p) GV: cho hs làm bài 1, 3trang 104 ) HS: - BT 1 ( sgk : tr 104): hs tự đặt tên cho điểm , đường thẳng – BT 3 ( sgk : tr 104) : a) . A thuộc đường thẳng n và đường thẳng q: A n, Aq B thuộc đường thẳng m, n, p: B m, Bn , Bp b) đường thẳng đi qua B: m, n, p: B m, Bn , Bp đường thẳng đi qua C: m, q: C m, Cq 5.Hướng dẫn học ở nhà(2p) – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Làm các bài tập 2,4,5,6 (sgk). SBT: 2;3(tr 95). 6. BỔ SUNG. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….......……………………… Tuần: 2 Ngày soạn :18/08/2012 Tiết : 2 Ngày dạy: 22/08/2012 §2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Mục tiêu : –Kiến thức cơ bản : Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. _ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. – Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị : _GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu và bảng phụ . _ HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 6/1 ..........................................; 6/4..................................................... 2.Kiểm tra bài cũ (8p) HS1:Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a. TL1: hs vẽ hình trên bảng HS2: Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb. TL2: hs vẽ hình trên bảng HS3: BT 6 (sgk: 105). TL3: hs vẽ hình trên bảng 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu 3 điểm thẳng hàng (10p) GV: giới thiệu H.8 (sgk) . Trình bày cách vẽ ba điểm thẳng hàng . GV: Khi nào ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng ? GV: Chốt lại nội dung HĐ 2 : Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hang (10p) GV giới thiệu H.9(sgk). GV:Rèn luyện các cách đọc với thuật ngữ: cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa hai điểm GV: cho hs nêu nhận xét về diểm nằm giữa HS: chú ý lắng nghe HS : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi . HS: ghi vở HS : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng. HS: chú ý lắng nghe, ghi vở HS: nêu nhận xét 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? – Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. – Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng . 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : - A, C cùng phía đối với B - B, C cùng phía đối với A - A, B khác phía đối với C - C nằm giữa A và B * Nhận xét: Trong ba điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 4.Củng cố(15p) GV : Yêu cầu HS kiểm tra ba đđiểm thẳng hàng với bt 8( sgk :106). HS: dùng thước thẳng kiểm tra bt 8 ( sgk :106). GV: đưa h11 lên bảng cho hs làm bài 9( sgk-106) HS: Bài 9 a) bộ 3 điểm thẳng hàng ( B, A, E); D, E, G); (B,D,C) b) 2 bộ 3 điểm không thẳng hàng (B,D,E); (B,A,C) GV: cho 2 hs làm tiếp bài 10, 11( sgk :106,107). HS: Bài 10 a). Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P (chú ý có hai trường hợp vẽ hình ). b) Vẽ ba điểm T,Q,R không thẳng hàng 5.Hướng dẫn học ở nhà (2p) – Học bài theo phần ghi tập . – Làm bài tập 12,13,14( sgk : 107). SBT:10 ->13 (tr 97). 6.BỔ SUNG. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….......……………………… Tuần: 3 Ngày soạn : 25/08/2012 Tiết : 3 Ngày dạy: 29/08/2012 §3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM Mục tiêu : Kiến thức: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Chuẩn bị : _GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ,phấn màu. _HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ ( 8p) HS1: thế nào 3 điểm thẳng hàng? Không thẳng hàng? Vẽ hình minh họa ? TL1: ở sgk trang 105 HS2: Bài 12 (106-sgk) TL2: a) điểm N . b) điểm M. c) điểm N, P 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng (8p) GV: cho A, B.Vẽ đường thẳng đi qua A và B ? vẽ được bao nhiêu đường thẳng như thế? GV:Cho M có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua M ? HĐ2 : gọi tên đường thẳng ( 8p) GV: củng cố cách đặt tên đường thẳng đã học và giới thiệu cách còn lại. GV: cho hs trả lời tại chổ ?/ HĐ3 : Qua hệ giữa hai đường thẳng ( 12p) GV: đưa h19, h20 cho hs nhận xét GV: giới thiệu hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. GV: khi vẽ hai đường thẳng phân biệt ta vẽ như thế nào? GV: chốt lại chú ý HS : Vẽ đường thẳng AB, chỉ vẽ được một. HS : vẽ được vô số đường thẳng đi qua M HS: chú ý lắng nghe HS:trả lời tại chổ ? sgk. HS : Nhận xét điểm khác nhau của H.19 và H.20 (sgk). HS: ghi vở HS : Vẽ hai đường thẳng phân biệt có một điểm chung và không có điểm chung nào . HS: ghi chú ý vào vở 1. Vẽ đường thẳng: *Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 2. Tên đường thẳng : a –Đường thẳng a. –Đường thẳng AB hay BA. _Đường thẳng xy hay yx. x y 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song : - Hai đường thẳng cắt nhau: => AB cắt AC tại A (giao điểm ) -Hai đường thẳng song song: x y z t => xy // zt: không có điểm chung. - Hai đường thẳng trùng nhau: => AB, BC trùng nhau. * Chú ý : sgk. 4. Củng cố:(7p) GV: cho hs làm BT 16: sgk). HS: Bài 16 a) Vì đường thằng luôn đi qua hai điểm b) ba điểm A,B,C cùng thuộc cạnh thước 5.Hướng dẫn học ở nhà (2p) – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Làm các bài tập 17, 18;20;21 (sgk), SBT: 14;15;16(tr 97). - Chuẩn bị dụng cụ cho bài 4 “Thực hành trồng cây thẳng hàng” như sgk yêu cầu. 6. BỔ SUNG. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….............................. ……………………………………………………………………………….............................. Tuần 4 Ngày soạn :01/09/2012 Tiết 4 Ngày dạy: 04/09/2012 §4. Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Mục tiêu : Kiến thức: HS củng cố lại 3 điểm thẳng hàng Kỹ năng: HS biết trồng cây hoặc đóng các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. Thái độ : làm việc nghiêm tức, trung thực, chính xác, hợp tác nhóm,... Chuẩn bị : – GV : Ba cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc. – HS : Chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 6A ..................................; 6B...................................................... 2.Kiểm tra bài cũ: (7p) HS:Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ? TL: ở sgk trang 105 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : nhiệm vụ thực hành (5p) GV thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành. . HĐ2 : Tác dụng của dụng cụ ( 10p) GV: hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ . HĐ3 : Tìm hiểu cách thực hiện ( 18p) GV: Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết hocï. Chú ý HS cách ngắm thẳng hàng. HS: xác định nhiệm vụ phải thực hiện HS : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội. HS : Trình baøy laïi caùc böôùc nhö GV höôùng daãn vaø tieán haønh thöïc hieän theo nhoùm. 1. Nhiệm vụ : a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường . 2. Chuẩn bị : (SGK) 3. Hướng dẫn cách làm: – Tương tự ba bước trong sgk. 4. Củng cố (3p) GV : cho hs nêu lại các bước thực hành HS: nêu lại từng bước 5.Hướng dẫn học ở nhà (2p) Về xem lại các bước thực hành Tiết sau chuẩn bị : Ba cọc tiêu, 1 dây dọi. Để thực hành ngoài trời 6. BỔ SUNG. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………….......……………………… Tuần: 5 Ngày soạn :04/09/2012 Tiết : 5 Ngày dạy: 11/09/2012 §4. Thực hành: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG(tt) I.Mục tiêu : Kiến thức: HS củng cố lại 3 điểm thẳng hàng Kỹ năng: HS biết trồng cây hoặc đóng các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. Thái độ : làm việc nghiêm tức, trung thực, chính xác, hợp tác nhóm,... II.Chuẩn bị : Phương pháp: trực quan, giảng giải, tích cực hoạt động của hs,… – GV : Ba cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc, sân thực hành,.. – HS : Chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu. III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 6/1........................................., 6/4.......................................................... 2.Kiểm tra bài cũ: (p) 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức Bổ sung HĐ : thực hành (40p) GV: thông báo nhiệm vụ của của từng nhóm thực hành GV: cho các nhóm tiến hành GV: quan sát theo dỏi,hướng dẫn từng nhóm ghi kq thực hành . HS: nhận nhiệm vụ và chọn điểm thực hành HS: tiến hành công việc HS: thực hành và ghi kq vào bảng THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Nhóm: ………. Bảng kết quả thục hành c.bị (3đ) Ý thức (3đ) k. quả ( 4đ) Ghi chú * Nhận xét chung: 4. Củng cố (3p) GV : nhận xét chung lại tiết thực hành của các nhóm HS: chú ý lắng nghe 5.Hướng dẫn học ở nhà (2p) Về xem trước nội dung bài §5 : Tia 6. BỔ SUNG. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………………………….......…………………………………………………………………………………….................................. …………………………………………………………………………….................................. Tuần: 6 Ngày soạn: 11/09/2012 Tiết : 6 Ngày dạy : 19/09/2012 §5 : TIA Mục tiêu : Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Kĩ năng : Biết vẽ tia,viết và đọc tên 1 tia. Thái độ : Biết phân loại hai tia chung gốc. Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . Chuẩn bị : GV : Sgk, thước thẳng, bảng phụ,phấn màu. HS : Sgk, thước thẳng. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 6/1..............................................; 6/4................................................... 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Hình thành khái niệm tia( 8p) GV: cho hs đọc sgk và trả lời : Thế nào là một tia gốc O? GV: cho hs nêu cách vẽ tia Oz ? HĐ2 : Hai tia đối nhau (12p) GV: cho hs đọc sgk trả lời khái niệm GV: giới thiệu nhận xét và minh họa trẹn hình vẽ GV : củng cố qua ?1 GV: hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì? HĐ3 : Hai tia trùng nhau (10p) GV: đưa hình 29 lên bảng, giới thiếu hai tia trùng nhau GV : Dùng bảng phụ minh họa ?2. HS: ‘Đọc’ hình 26 sgk và trả lời câu hỏi. –HS: ‘Đọc’H.27 sgk. Vẽ tia Oz và trình bày cách vẽ. HS : Đọc định nghĩa và phần nhận xét sgk. HS: chú ý lắng nghe HS: Làm ?1 HS: - Chung gốc. - Cùng tạo thành một đường thẳng. HS: quan sát nhận biết HS : làm ?2/ 1. Tia gốc O : – Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O). TiaAx 2. Hai tia đối nhau: – Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. – Nhận xét : sgk. ?1/ a) không chung gốc b) Ax, Ay và Bx, By 3. Hai tia trùng nhau : x B A tia AB và Ax là hai tia trùng nhau. +) Chú ý : (sgk) ?2/ a) Tia OB trùng với tia Oy b) Ox và Ax không trùng nhau. Vì O không thuộc Ax c) Vì Ox, Oy không tạo thành đường thẳng 4.Củng cố (13p) GV: - Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ).Nhận biết trường hợp hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau . – Làm bài tập 23 (sgk : tr 113) : Nhận biết tia, hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau. – Bài tập 25 (sgk : tr 113): Vẽ tia, đường thẳng. HS: lên bảng vẽ theo yêu cầu của gv 5.Hướng dẫn học ở nhà (2p) – Học lý thuyết như phần ghi tập . – Làm bài tập 24 (sgk : tr 113). SBT: 23;24;25(tr 99). – Chuẩn bị bài tập luyện tập sgk . 6. BỔ SUNG. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….................. ……………………………………………………………………………………….......…………………………………………………………………………………….................................. …………………………………………………………………………….................................. Tuần: 7 Ngày soạn: 18/09/2012 Tiết : 7 Ngày dạy : 25/09/2012 LUYỆN TẬP Mục tiêu : – KT: Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau . – KN: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình . – TĐ: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận . Chuẩn bị : GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, … HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ( 8p) HS1: Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O bất kỳ trên đường thẳng xy: Chỉ ra hai tia chung gốc . Viết tên hai tia đối nhau ? TL1: vẽ hình trên bảng và trả lời câu hỏi HS2: Thế nào là hai tia đối nhau? Lấy AOx, BOx chỉ ra hai tia trùng nhau ? Vì sao ? TL2: * phát biểu hai tia đối nhau (sgk) * Lấy AOx, BOx trên hình vẽ của hs1, chỉ ra hai tia trùng nhau Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ : Luyện tập ( 32p) GV: cho hs đọc đề bài 26 ( sgk), gọi 1 hs lên bảng vẽ hình GV: cho hs trả lời tại chỗ các y/c? GV: nhận xét gì về 2 tia AB và AM GV: đưa bảng phụ ghi bài 27, 32 lên bảng cho hs hoạt động nhóm, GV: cùng nhóm khác nhận xét GV: cho 2 hs đọc đề bài 28, 29 và lên bảng thực hiện theo y/c của đề bài ? .GV : chú ý cho hs định nghĩa phải thỏa hai điều kiện : - Chung gốc. - Hai tia tạo thành một đường thẳng . HS: đọc đề , vẽ hình trên bảng HS: đứng tại chỗ trả lời HS: trùng nhau HS: hoạt động theo nhóm , đại diện nhóm làm bài 27, 32 HS: nhận xét cùng gv, ghi vở HS: 2 em lên bảng thực hiện HS: chú ý lắng nghe BT 26 (sgk : tr 113). a. Hai ñieåm B,M naèm cuøng phía ñoái vôùi ñieåm A A B M b. Ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A,B hay B naèm giöõa M,A . BT 27 (sgk : 113) Ñoái vôùi A Tia goác A BT 32 ( sgk : 114) Caâu a, b : sai Caâu c : ñuùng. BT 28 (sgk : tr 113) x y O M N a. Hai tia ñoái nhau goác O laø : Ox, Oy. b. Ñieåm O naèm giöõa hai ñieåm M, N . BT 29 (sgk : tr 113) A B C M N a. A naèm giöõa M, C. b. A naèm giöõa N, B. 4.Củng cố (3p) GV:Củng cố lý thuyết ngay phần bài tập có liên quan . HS: lắng nghe gv chốt lại kt qua các bài tập 5.Hướng dẫn học ở nhà (2p) BTVN: 30;31 (sgk : tr 114). SBT: 26; 27; 28(tr 99). Chuẩn bị bài 6 : “ Đoạn thẳng”. 6. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………................... ……………………………………………………………………………………….......………………………………………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………............................... Tuần: 8 Ngày soạn: 18/09/2012 Tiết : 8 Ngày dạy : 02/10/2012 § 6 : ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu : - KT: HS biết định nghĩa đoạn thẳng . - KN: Vẽ đoạn thẳng. Nhận biết được đoạn thẳng trong hình vẽ - TĐ: Vẽ hình cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị : GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập… HS: Sgk, thước thẳng, …. III.Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Vẽ đoạn thẳng (10p). GV: giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng AB GV: từ hình vẽ cho hs nêu định nghĩa đoạn thẳng AB GV thông báo : + Cách đọc tên, viết tên đoạn thẳng. + Cách vẽ đoạn thẳng (phải vẽ rõ hai mút). HĐ2 : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng(15p). GV: đưa hình vẽ ở bảng phụ lên bảng, cho hs quan sát, nêu vị trí tương đối của từng trường hợp GV: giới thiệu một số trường hợp giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng , trùng với gốc của tia HS: vẽ AB vào vở HS: nêu dịnh nghĩa AB HS:lắng nghe HS : Quan sát hình vẽ 33,34,35 (sgk : tr 115). nêu vị trí tương đối của từng trường hợp HS: chú ý lắng nghe 1. Đoạn thẳng AB là gì ? – Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B . –A và B: hai mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB. – Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng : - Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I. - Đoạn thẳng AB vàtia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K. - Đoạn thẳng AB vàđường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểm H. Củng cố(18p) GV: cho hs hđ nhóm trên phiếu học tập bài 33, 34(sgk) HS: hđ nhóm trên phiếu học tập Bài 33 a) R và S; R và S ; R và S b) hai điểm P & Q và tất cả các điểm nằm giữa P &Q Bài 34 a A B C Có 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC Hướng dẫn học ở nhà(2p) Học lại nội dung bài học BTVN: 35 -39 (sgk), 31-33 (sbt) Xem trước bài 7. Độ dài đoạn thẳng 6. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………...........………………………………………………………………………………………...........………………………………………………………………………………………...........………………………………………………………………………………………...........…………………… Tuần: 9 Ngày soạn: 02/10/2012 Tiết : 9 Ngày dạy : 09/10/2012 § 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG Mục tiêu : – KT: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ? – KN: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng . Biết so sánh hai đoạn thẳng . – TĐ: Rèn luyện thái độ cẩn thận khi đo . Chuẩn bị : GV : Sgk, thước đo độ dài, phiếu học tập , bảng phụ ... HS: Sgk, thước đo độ dài. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ (7p) HS: Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thẳng ấy ? TL: * Đoạn thẳng AB (sgk) * A B 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Đo đoạn thẳng( 10p) GV: cho hs dùng thước lên bảng đo AB phần ktbc GV: nhận xét và giới thiệu cách đo đoạn thẳng GV thông báo :Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương . GV: giới thiệu khoảng cách và độ dài đoạn thẳng ( kc có thể bắng 0, độ dài đoạn thẳng >0 ) GV:Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào? HĐ2 : So sánh hai đoạn thẳng (15p) GV: đưa h40 lên bảng cho hs so sánh độ dài cảu 3 đoạn thẳng GV: giới thiệu cách so sánh 2 đoạn thẳng và kí hiệu GV: cho hs hđ nhóm làm ?1/; ?2/; ?3/ trên phiếu học tập GV: nhận xét kq HS: 2 lên bảng đo HS: lắng nghe ghi vở HS: ghi nhận xét vào vở HS: chú ý lắng nghe HS: trả lời HS: so sánh tại chổ HS: chú ý lắng nghe HS: hđ nhóm và đại diện 3 nhóm lên bảng ghi kq HS: ghi vở I. Đo đoạn thẳng : A B Độ dài đoạn thẳng AB bằng 15 mm . Kí hiệu AB = 15 mm. * Nhận xét: – Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương . II. So sánh hai đoạn thẳng. . +) AB = CD . +) EG > CD . +) AB < EG . ?1/ a) HS tự đánh dấu trên hình b) EF < CD ?2/ a) thước dây b) thước gấp c) thước xích ?3/ 1 in = 25,4 mm 4.Củng cố (10p) GV: Bài tập 43;44 (sgk : tr 119). HS: Bài 43 AC < AB < BC Bài 44 AD > DC > CB > BA 5.Hướng dẫn học ở nhà (2p) – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk. SBT: 41;42;43(tr 101). – Chuẩn bị bài 8 : “ Khi nào thì AM + MB = AB?” 6. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………...........………………………………………………………………………………………...........………………………………………………………………………………………...........………………………………………………………………………………………...........…………………… Tuần: 10 Ngày soạn: 09/10/2012 Tiết : 10 Ngày dạy : 12/10/2012 § 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? Mục tiêu : KT: HS nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại KN: Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A & B để giải các bài tập đơn giản TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy tính logic,... Chuẩn bị : GV: sgk, thước đo độ dài . HS: sgk, thước đo độ dài, BT về nhà. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ (7p) HS: Vẽ AB và đo độ dài của chúng , nêu nhận xét ? TL: * vẽ và đo độ dài AB * Nhận xét (sgk) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu đk của M để AM + MB = AB ? ( 15p) GV: cho hs làm ?1/ theo y/c - Đo AM, MB, AB. - So sánh AM + MB với AB ? –> Rút ra nhận xét . GV: chốt lại nhận xét GV: đưa vd lên bảng cho hs nêu cách tính MB ? GV: cho hs lên bảng giải vd GV: chốt lại cách trình bày GV : M nằm giữa A và B . Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết độ dài cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB Có mấy cách làm ? HĐ2 : tìm hiểu một số dụng cụ đo k/c trêm mặt đất ( 5p) GV:giới thiệu dụng cụ đo k/c trên mặt đất và cách đo . HS: lên bảng thực hiện, => rút ra nhận xét HS: ghi vở HS: MB = AB – MA HS: lên bảng thực hiện HS: ghi vở HS: đo AM, MB => AB = AM + MB Đo AM, AB => MB = AB – AM Đo MB, AB => AM = AB - MB HS: chú ý lắng nghe. I. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? ?1/ * Nhận xét: +) M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B AM + MB = AB. +) Ngöôïc laïi, AM + MB = AB M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B Vd : Cho ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B. Bieát AM = 3cm, AB = 8 cm. Tính MB . Giaûi: Vì M naèm giöõa A vaø B neân: AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8-3 MB = 5(cm) Vaäy : MB = 5cm II. Moät vaøi duïng cuï ño khoaûng caùch giöõa hai ñieåm treân maët ñaát (SGK) 4. Củng cố (16p) GV: gọi 2 hs lên bảng làm bài 46, 47 (121-sgk) HS: Bài 46 Bài 47 Vì N nằm giữa I & K nên: Vì M nằm giữa E & F nên: IK = IN + NM MF = EF – EM = 9 cm = 4cm GV: đưa bài 50 lên bảng , cho hs trả lời tại chổ HS: TV + VA = TA => V nằm giữa T & A 5. Hướng dẫn học ở nhà (2p) Về học lại bài, xem cách tính độ dài đoạn thẳng BTVN: 48, 49, 51, 52 ( 121,122 sgk) 6. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………........... ………………………………………………………………………………………...........……………………………………………………………………………………….....

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6 hinh hoc 2014.doc