Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học

I/ Mục tiêu:

1) Kiến thức:- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng

2) Kĩ năng : - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua

hình vẽ. Làm quen với việc phủ định một khái niệm.

3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận .

II/ Phương tiện:

Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu,

Học sinh : Thước thẳng , bảng phụ nhóm

III/ Tiến trình lên lớp:

1)Tổ chức

2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ

3)Các hoạt động dạy học :

 

 

doc124 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: Chương II : Góc Tiết 15: nửa mặt phẳng I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng 2) Kĩ năng : - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ. Làm quen với việc phủ định một khái niệm. 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình, lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, Học sinh : Thước thẳng , bảng phụ nhóm III/ Tiến trình lên lớp: 1)Tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1:Nửa mặt phẳngbờ a HS : Quan sát H1 và trả lời câu hỏi + Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a ? + Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? HS : Quan sát H2 + Vẽ hình vào vở + Tô xanh nửa mặt phẳng (I), tô đỏ nửa mặt phẳng (II) HS : Thực hiện ?1 – SGK + Nhận xét 2 điểm M và N ? 2 điểm M, P và N, P nằm như thế nào so với đường thẳng a ? + HĐNCN , đại diện trả lời. HS khác nhận xét GV : Chốt lại và chính xác ?1 HĐ2: Tia nằm giữa hai tia GV : Đưa ra hình vẽ H3 – SGk HS quan sát H3 và trả lời câu hỏi + Khi nào thì tia Oz nămg giữa 2 tia O x và Oy ? HS : Thực hiện ?2 – SGK + HĐN ( 8’) GV: Ta đã biết khi nào thì tia nằm giữa 2 tia . Hãy vân dụng trả lời ?2/ SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm HS : Nhóm trưởng phân công 1/2 nhóm thực hiện H3 a 1/2 nhóm thực hiện H3 b Thảo luận chung các H3 a, b Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả . HĐ 3: Củng cố: GV: Đưa ra nội dung bài 3 – T73 HS : HĐCN, lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống HS : Nhận xét bổ sung , hoàn thiện bài. HS : Làm bài tập 4 – T73 HS : HĐCN , đại diện HS trả lời . + Gọi 2 HS trả lời 2 ý a và b + HS : Nhận xét và bổ khuyết, hoàn thiện bài. GV : Chốt lại và chính xác kết quả. + Nhắc lại KN nửa mặt phẳng? + Tia nằm giữa 2 tia ? 15’ 15’ 12’ 1/ Nửa mặt phẳng bờ a Quan sát H1 + Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a + Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. Quan sát H2 a . M . N (I) P . (II) + Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với đường thẳng a + Hai điểm N và P ( Hoặc M và P) nằm khác phía đối với đường thẳng a ?1: a) Cách gọi khác của 2 nửa mặt phẳng là (I) và (II) + Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M + Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M N. b) N M a . P +Đoạn thẳng MN không cắt a +Đoạn thẳng MP cắt a 2/ Tia nằm giữa hai tia H3a H3b H3c H3a : Cho biết tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz nằm giữa 2 tia O xvà Oy. ?2: H3b : Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. H3c: Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N . Nên tia Oz không nằm giữa 2 tia O xvà Oy. 3/ Luyện tập Bài 3 - T73: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b) Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B . Tia O x nằm giữa hai tia OA, OB khi tia O x cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B. Bài 4 - T73 a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A , nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B b)+ B và A nằm trong 2 nửa mặt phẳng đối nhau (Vì a cắt AB) . + C và A nằm trong 2 nửa mặt phẳng đối nhau (Vì a cắt AC) . Vậy B và C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ a . Do đó đoạn thẳng BC không cắt a. 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 3') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà :1; 5 - T 72 + 73 * Hướng dẫn bài 1 + Vẽ 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ b đặt tên cho 2 nửa mặt phẳng đó + Vẽ 2 tia đối nhau O x , Oy . Vẽ tia Oz bất kì khác O x, Oy + Tại sao tia Oz nằm giữa 2 tia O x , Oy? * Chuẩn bị trước bài mới " Góc" + Chuẩn bị trước đo độ theo cá nhân. Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: Tiết 16 : Góc I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? 2) Kĩ năng : - Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ Học sinh : bảng phụ nhóm , thước thẳng , đo độ III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ :(5 phút) + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a , 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? 6A: 6B: 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1:( 13’) Góc HS : Quan sát H4 – SGK và trả lời câu hỏi. + Góc là gì ? GV : Giới thiệu ĐN về góc + Kí hiệu góc HS : Viết kí hiệu góc trong H4b, c ? HS : Quan sát H4c, vả trả lời + Góc bẹt là gì ? HS : Làm ? – SGK + Lấy VD thực tế về góc ? HĐ2:Luyện tập GV : Đưa ra nội dung bài 6/75 SGK + HĐN ( 8’) GV: Hãy vân dụng làm bài tập 6/75/ SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm HS : Nhóm trưởng phân công Thảo luận chung Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả . 18’ 15’ 1/ Góc * Định nghĩa: + Góc là hình gồm 2 tia chung gốc + Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc(O). + Hai tia là 2 cạnh của góc ( O x, Oy) Kí hiệu : a) xÔy , yÔx, Ô Hoặc , , Ô H4b H4c b) hoặc c) xÔy 2/ Góc bẹt + Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau H4c : xÔy là góc bẹt ? : Hình ảnh thực tế của góc + Giao 2 chiều và chiều rộng của bảng + Giao của 2 bức tường 3/ Luyện tập Bài 6 (75) SGK. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc 0x, 0y là góc x0y. Điểm 0 là đỉnh của góc. Hai tia 0x, 0y là cạnh của góc. b) Góc RST có đỉnh là S, có cạnh là SR và ST. c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 4) Củng cố (5') + GV : Hệ thống lại kiến thức bài + Cách nhận biết, cách đọc, cách ghi tên góc 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà :6; 7; 8; 9; 10 - T75 * Hướng dẫn bài 10 * Chuẩn bị trước bài mới " Góc" + Chuẩn bị trước đo độ theo cá nhân. Ngày giảng :6A: 6B: Tuần: 23 Tiết 17 : Góc (Tiếp) I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? 2) Kĩ năng : - Biết vẽ góc , đọc tên góc , kí hiệu góc 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng , đo độ III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ :(5 phút) Kiểm tra trong giờ 6A: 6B: 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Vẽ góc GV : Hướng dẫn vẽ 2 tia chung gốc trong 1 số trường hợp + Đặt tên góc và viết kí hiệu của góc tương ứng ? HS : Quan sát H5 - SGK , viết kí hiệu khác ứng với Ô1và Ô2 GV : Đưa ra chú ý trong trường hợp đặc biệt HĐ2: Điểm nằm bên trong góc HS : Quan sát H6- SGk và trả lời câu hỏi + Khi nào thì điểm M là điểm nằm bên trong góc xÔy ? 18’ 12’ 3/ Vẽ góc + Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và 2 cạnh của nó + Vẽ 2 tia chung gốc xÔy vÔt mÔn H5 - SGK/74 Ô1xÔy Ô2yÔt * Chú ý : Nếu trong 1 hình có nhiều góc để phân biệt ta vẽ 1 hay nhiều vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc đó. 4/ Điểm nằm bên trong góc H6 SGK/74 + Khi 2 tia O x, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xÔy + Nếu tia OM nàm giữa O x , Oy . Khi đó tia OM nằm trong góc xÔy. 4) Củng cố (8’) + HĐN ( 8’') * GV: Ta đã biết vẽ góc , tia . Hãy vân dụng vẽ điểm N nằm trong , vẽ tia UN . Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Hoạt động độc lập theo cá nhân. Thảo luận chung trong nhóm. Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN * HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả . 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà :6; 7; 8; 9; 10 - T75 * Hướng dẫn bài 10 * Chuẩn bị trứơc bài mới " Số đo góc" Ngày giảng :6A: 6B: Tuần: 24 Tiết 18 : Số đo góc I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Công nhận mỗi góc có một số xác định , số đo góc bẹt bằng 180o. Biết ĐN góc vuông , góc nhọn , góc tù. 2) Kĩ năng : - Biết đo góc bằng thước đo độ , so sánh 2 góc . 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ , ê ke Học sinh : Bảng phụ nhóm , thước thẳng , đo độ, ê ke III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ :(5 phút) + Góc bẹt là gì ? Thế nào là điểm nằm bên trong góc ? 6A: 6B: 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Đo góc GV : Yêu cầu HS thực hiện + Vẽ xÔy bất kì ? + Đo góc xÔy vừa vẽ , viết kết quả XÔy ? + Nêu cách vẽ ? GV : Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời theo câu hỏi trên ? GV : Chốt lại và chính xác kết quả. + Hướng dẫn HS cách vẽ nhơ SGK + Nêu nhận xét - SGK HS : Làm ?1 - SGK, HĐCN, báo caó kết quả đo GV : Chú ý HS cách sở dụng thước đo góc. + Giới thiệu các đơn vị đo của góc . HĐ2; So sánh hai góc HS : Quan sát H14 / SGK + Để kết luận 2 góc bằng nhau ta phải làm gì ? GV : Yêu cầu HS đo mỗi góc và ghi kết quả vào vở. HS : Quan sát H15 / SGk và trả lời câu hỏi + Vì sao lớn hơn ? + Giải thích kí hiệu < ? + HĐN ( 5') * GV: Ta đã biết đo góc , so sánh góc . Hãy vân dụng thực hiện ?2 / SGk Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Hoạt động độc lập theo cá nhân. Thảo luận chung trong nhóm. Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN * HS: các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả . HĐ3: Góc vuông , góc nhọn , góc tù GV : Hướng dẫn HS thực hiện + Dùng ê ke vẽ 1 góc vuông ? + Số đo của góc vuông bằng bao nhiêu độ ? + Góc nhon là gì ? + Góc tù là gì ? 17’ 10’ 8’ 1/ Đo góc + Thước đo góc H9 - SGK / 76 a) xÔy b) xÔy = ? c) SGK/ 76 * Nhận xét : SGk/ 77 ?1: H11 : 60o H12 : 50o * Chú ý : a) Trên thước đo góc có ghi các số từ 0 đến 180o ở 2 vòng cung theo 2 chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. b) Đơn vị nhỏ hơn độ là phút ( ' ) và giây ( '' ) 1o = 60' ; 1' = 60'' 2/ So sánh hai góc H14 Kí hiệu : = + lớn hơn nếu sđ > sđ Kí hiệu : > H15 ?2 : H16 + Đo = 20o = 45o Vậy < 3/ Góc vuông , góc nhọn , góc tù SGK / 79 4) Củng cố (3') + GV : Hệ thống lại kiến thức bài + Phân biệt các loại góc 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà : 12; 13; 14; 15; 16; 17 - T 80 * Hướng dẫn bài 15 Lúc 2h : 60o 5h : 120o 10h :60o 3h : 90o 6h : 180o * Chuẩn bị trước bài mới " Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz" Ngày giảng :6A: 6B: Tuần: 25 Tiết 19 : khi nào thì góc xÔy + yÔz = xÔz I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz. Biết ĐN 2 góc phụ nhau, bù nhau , kề nhau , kề bù . 2) Kĩ năng : - Nhận biết 2 góc phụ nhau, bù nhau , kề nhau , kề bù , biết cộng số đo 2 góc kề nhau nếu cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại. 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ , ê ke,1 bảng phụ ( củng cố) Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng , đo độ, ê ke III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ :(7 phút) HS1: Vẽ góc xÔy bất kì ,rồi đo góc vừa vẽ ? HS2: Thế nào là góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt ? Vẽ hình minh hoạ ? 6A: 6B: 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Khi nào thì tổng hai góc xÔy và yÔz bằng số đo xÔz ? GV : Cho HS làm ?1 , HĐCN và trả lời tại chỗ + HS đọc và so sánh kết quả theo yêu cầu ?1 ? GV : Chốt lại vấn đề và rút ra nhận xét HS : Đọc nhận xét – SGK HĐ2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau + Thế nào là 2 góc kề nhau + Vẽ 2 góc kề nhau ? GV : Chốt lại và hướng dẫn cách vẽ 2 góc kề nhau . + Thế nào là 2 góc phụ nhau ? + Tính số đo của góc phụ với góc 30o ? + Thế nào là 2 góc bù nhau ? + Tính số đo của góc bù với góc 60o ? + Thế nào là 2 góc kề bù ? + Vẽ 2 góc kề bù bất kì ? HS : Thực hiện ?2 / SGK, theo cá nhân. 12’ 12’ 1/ Khi nào thì tổng hai góc xÔy và yÔz bằng số đo xÔz? ?1: H23a xÔy = 55o yÔz = 35o xÔz = 90o xÔy + yÔz = xÔz H23b xÔy = 30o yÔz = 70o xÔz = 100o xÔy + yÔz = xÔz * Nhận xét: SGK / 81 2/ Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau a) Hai góc kề nhau SGK / 81 Ví dụ xÔy và yÔz là 2 góc kề nhau, cạnh chung Oy b) Hai góc phụ nhau : SGK / 81 Ví dụ : Góc 40o và góc 50o là 2 góc phụ nhau c) Hai góc bù nhau : SGK/ 81 Ví dụ: Góc 110o và góc 70o là 2 góc bù nhau d) Hai góc kề bù: SGK / 81 Ví dụ : xÔy kề bù với yÔz ?2 : Hai góc kề bù có tổng bằng 180o 4) Củng cố (10') + HS luyện tập tại lớp bài tập + HĐN ( 10') * GV: Ta đã biết phép cộng góc . Hãy vân dụng làm bài 18/ SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập bài làm vào nháp Thảo luận chung cách làm bài 18 Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN * HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ Bài 18 - T82 Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC Nên BÔA + AÔC = BÔC Hay BÔC = 45o + 32o = 77o 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 4') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà : 19; 20; 21; 22; 23 - T 82 * Hướng dẫn bài 15 + Tia Oy nằm giữa 2 tia nào ? xÔy + yÔy' = ? yÔy' = ? Ngày giảng :6A: 6B: Tuần: 26 Tiết 20 : bài tập I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- HS được ôn tập , củng cố các khái niệm nửa mặt phẳng, góc , số đo góc. 2) Kĩ năng : - Sử dụng các đồ dùng đo góc, phân biệt được các góc. 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ , ê ke, Học sinh : Thước thẳng , đo độ, ê ke . III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng : 2)Kiểm tra bài cũ : (7’) ? AÔB + BÔC = AÔC khi nào? Đáp án: Khi tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. 6A: 6B: 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Bài 20/82/SGK. HS : Đọc đầu bài 20- T822 ? Góc BOI có số đo là ? vì sao? ? tia OI nằm giữa 2 tia OA và OB thì ta có hệ thức nào? HĐ2: Bài 23/83/SGK. HS : Đọc bài 23 – T83 HS : Thảo luận theo từng cặp + Nêu quy trình tính các góc theo yêu cầu bài ? GV : Chốt lại và hướng dẫn HS trình bạy lời giải. + Tính NÂP ? + Tính PÂQ ? 16’ 17’ Bài 20 - T 82 A . I 0 B + Vì BÔI = AÔB nên BÔI = .60o = = 150 + Vì tia OI nằm giữa 2 tia OA và OB nên AÔI + IÔB = AÔB Hay AÔI = AÔB - IÔB = 60o - 15o = 45o Bài 23 - T83 Q P 330 x 580 M A N Vì hai tia AM và AN đối nhau nên góc MAN là góc bẹt và có số đo là 1800 Góc MAP và góc PAN kề bù nên ta có: MÂP + PÂN = MÂN hay PÂN = MÂN - MÂP = 1800 – 330 = 1470 Mà tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP nên ta có: PÂQ + QÂN = PÂN hay PÂQ = PÂN – QÂN = 1470 – 580 = 890 4) Củng cố (3') +Lưu ý HS khi giải bài tập cần : Vẽ hình chính xác Tìm quy trình giải Phải có căn cứ để lập luận 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Xem lại các dạng bài đã chữa * Chuẩn bị trứơc bài mới " Vẽ góc cho biết số đo" Ngày giảng :6A: 6B: Tuần: 27 Ngaứy soaùn: 17/ 02/ 2010 Ngaứy daùy: Tiết 20 : Đ 5. vẽ góc cho biết số đo I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia O x bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy sao cho xÔy = mo ( 0o < m < 180o). 2) Kĩ năng : - Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ , ê ke. Học sinh : Bảng phụ nhóm , thước thẳng , đo độ, ê ke III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ :(7 phút) HS1: Khi nào tổng số đo 2 góc xÔy và yÔz bằng xÔz ? Chữa bài tập 19 -T 82 ? HS2: Thế nào là 2 góc kề nhau , bù nhau , kề bù ? Viết tên các cặp bù Nhau ở H30/ SGH ? 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: ( 15’) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng VD1 : Gv hướng dẫn HS trình tự như SGK HS : Từng bước làm theo hướng dãn của GV. GV : Kiểm tra vở HS sửa sai ( Nếu có) + Qua VD1 hãy cho biết trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia O x dựng được bao nhiêu tia Oy sao cho xÔy = 40o ? HS : HĐCN – VD2 + 1 HS lên bảng vẽ góc 30o ? + HS dưới lớp cùng làm và nhận xét cách vẽ ? GV : Nhận xét kết quả và kiểm tra HS vẽ vào vở . HĐ2:( 14’) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng HS : HĐCN – VD3 vẽ xÔy = 30o . GV : Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu VD3 ? + HS dưới lớp làm vào vở + Căn cứ vào hình vẽ và cách vẽ hãy cho biết tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ? GV : Nêu nhận xét SGK 15’ 14’ 1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: SGK/ 83 + Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia O x sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia O x + Tia O x đi qua vạch số 0 của thước + Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thướpc , ta được xÔy = 40o * Nhận xét : SGK/ 83 Ví dụ 2: + Vẽ tia BC bất kì + Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o + Góc ABC là góc phải vẽ. 2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví Dụ 3: SGK Tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz Vì 30o< 45o * Nhận xét : xÔy = mo ; xÔz = no Nếu mo < no thì tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz . 4) Củng cố (5') + HS luyện tập tại lớp bài tập 24 - T84 + HĐN ( 5') * GV: Ta đã biết vẽ góc khi biết số đo góc . Hãy vân dụng làm bài 24/ SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm * HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập bài làm vào nháp Thảo luận chung cách làm bài 24. Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN * HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác kết quả. 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 4') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà : 25 ; 26; 27; 28; 29 - T 84 * Hướng dẫn bài 27 + Tính BÔC = ? * Chuẩn bị trứơc bài mới " Tia phân giác của góc" + Giấy trong Ngaứy soaùn: 21/02/2010 Ngaứy daùy: Tiết 21 : Đ 6. Tia phân giác của góc I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- Hiểu tia phân giác của góc là gì ? Đường phân giác của góc là gì ? 2) Kĩ năng : - Vẽ tia phân giác của góc. 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ , ê ke, giấy gấp, Học sinh : phiếu học tập , thước thẳng , đo độ, ê ke , giấy trong. III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ :(7 phút) + Vẽ góc ABC = 60o ? Nói rõ cách vẽ ? 6A: 6B: 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1:(10’)Tia phân giác của góc là gì? HS : Quan sát H36 – SGK + Tia phân giác của xÔy ? Đọc tên các góc trong H36 ? + Tia Oz nằm giữa 2 tia nào ? + So sánh 2 góc xÔy và yÔz ? HS : Đọc ĐN tia phân giác của góc – SGK ? + OA là tia phân giác của góc BÔC , hiểu như thế nào ? HĐ2:( 15’) Cách vẽ tia phân giác của một góc. GV : Nêu VD – SGK + Có 2 cách vẽ tia phân giác ( Dùng thước và gấp giấy) + Vẽ tia phân giác của góc khi biết nửa Sđ của góc và biết trước 1 cạnh . + Gọi 1 HS lên bange vẽ , HS dưới lớp cùng làm và nhận xét . GV : Chốt lại và hướng dẫn HS cách vẽ tia phân giác của góc . + Lưu ý HS phải tính được số đo của góc tạo bởi 1 cạnh và tia phân giác . HS : Làm ?1 – SGK + HĐN ( 6’) GV: Ta đã biết vẽ tia phân giác của góc . Hãy vân dụng thực hiện ?1/ SGK Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào bảng phụ của nhóm Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm HS : Nhóm trưởng phân công Mỗi cá nhân hoạt động độc lập vào nháp Thảo luận chung các ?1 Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi BPN HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng BPN Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm GV : Chốt lại và chính xác hình vẽ . + Đưa ra chú ý – SGK 10’ 15’ 1/ Tia phân giác của góc là gì ? H36 - SGK + Oz là tia phân giác của xÔyOz nằm giữa 2 tia O x và Oy, xÔz = zÔy * Định nghĩa : SGK/ 85 2/ Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ : SGK/86 * Dùng thước đo góc Ta có xÔy = yÔz Mà xÔy+yÔz=64o xÔy = 64o : 2=32o Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia O x và oy sao cho xÔz = 32o * Gấp giấy : SGK/86 + Oz là phân giác của góc xÔy xÔy = zÔy = xÔy/ 2 * Nhận xét : Mỗi góc ( Không phải là bẹt) chỉ có 1 tia phân giác. ?1: OC là tia phân giác của góc AÔB 3/ Chú ý : Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó. 4) Củng cố (11') + HS luyện tập tại lớp bài tập 30 - T87 + 1 HS lên bảng vẽ hình và làm bài 30a + 1 HS lên giải ý b,c + HS dưới lớp cùng làm và nhận xét kết quả. Giải a) Vì xÔt = 25o < xÔy = 50o Nên tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy Nên xÔy + tÔy = xÔy tÔy = 50o - 25o = 25o Vậy xÔy = tÔy (= 25o) c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy xÔy = tÔy .Vậy tia Ot là tia phân giác của góc xÔy 5) Hướng dẫn học ở nhà: ( 2') - Học lý thuyết theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà : 31; 32; 33; 34 - T 87 * Chuẩn bị tốt bài tập về nhà Ngaứy soaùn: 28/02/2010 Ngaứy daùy: Tiết 22 : luyện tập I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:- HS được ôn tập , củng cố các khái niệm nửa mặt phẳng, góc , số đo góc , tia phân giác của góc. 2) Kĩ năng : - Sử dụng các đồ dùng đo góc, phân biệt được các góc. 3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận . II/ Phương tiện: Giáo viên : Thước thẳng , đo độ , ê ke, 1 bảng phụ( Đề kiểm tra ) Học sinh : Thước thẳng , đo độ, ê ke . III/ Tiến trình lên lớp: 1) Tổ chức: 2)Kiểm tra bài cũ : HĐ1 (15 phút) ( Bảng phụ) Câu 1: ( 4Đ) Trong những câu trả lời sau , câu nào đứng(Đ) câu nào sai(S) Tia Ot là tia phân giác của xÔy khi : xÔt = yÔt xÔt + tÔy = xÔy xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt d) xÔt = yÔt = xÔy/ 2 Câu 2:(6Đ) Định nghĩa tia phân giác của góc ? Vẽ tia phân giác Oz của góc xÔy = 126o . Tính số đo xÔz và zÔy ? Đáp án + biểu điểm Câu 1 ( 4Đ) Mỗi ý đúng 1Đ a) Sai c) Đúng b) Sai d) Đúng Câu2 : (6Đ) * Định nghĩa : Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. (1Đ) * Vẽ đúng hình (2Đ) Vì Oz là tia phân giác của góc xÔy (1Đ) Nên xÔz = zÔy = xÔy : 2 (1Đ) xÔz = zÔy = 126o : 2 = 63o (1Đ) 3)Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ2: Góc kề bù , tia phân giác của góc. HS : Đọc đầu bài 33- T87 + Thế nào là 2 góc kề bù ? + Vẽ góc xÔy kề bù với yÔ x’ , biết xÔy = 130o ? + Muốn tính góc x’Ôt phải tính được góc nào ? + Tính góc yÔ x’ ? + Tính x’Ôt ? HS : Đọc bài 34 – T87 HS : Thảo luận theo từng cặp + Vẽ hình + Nêu quy trình tính các góc theo yêu cầu bài ? GV : Chốt lại và hướng dẫn HS trình bạy lời giải. + Tính yÔt ? + Tính x’Ôy ? + Tính x’Ôt ? + Tính x’Ôt’ và t’Ôy ? + Tính t’Ôt ? Kết luận về góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù ? 25’ Luyện tập Bài 33 - T 87 + Vì xÔy kề bù với x'Ôy nên yÔx' + xÔy = 180o yÔ x' = 180o - xÔy = 180o - 30o = 50o + Vì tia Ot là tia phân giác của xÔy nên yÔt = xÔt = xÔy : 2 = 130o :2= 65o + Vì tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Ot nên x'Ôy + yÔt = x'Ôt Hay x'Ôt = 50o + 65o = 115o Bài 34 - T87 a) Vì Ot là tia phân giác xÔy nên yÔt = xÔy : 2= 100o : 2 = 50o + Vì x'Ôy kề bù với xÔy nên x'Ôy + xÔy = 180o x'Ôy = 180o - xÔy = 180o - 100o = 80o + Vì tia Oy nằm giữa 2 tia O x' và Ot nên x'Ôt = x'Ôy + yÔt =80o +50o = 130o b) Vì Ot' là tia phân giác của x'Ôy nên x'Ôt' = t'Ôy = x'Ôy : 2 = 80o :2 = 40o + Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot' nên t'Ôt = t'Ôy + yÔt = 40o + 50o = 90o Vậy góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù có số đo bằng 90o hay ( 1V) 4) Củng cố (3') +Lưu ý HS kh

File đính kèm:

  • dochinh 6 Chuong 2 Thanh Hoa.doc