A/ MỤC TIÊU
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết đặt tên và gọi tên đường thẳng
- HS hiểu được hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song, hai đường thẳng phân biệt.
- Kĩ năng: quan sát, vẽ hình
B/ CHUẨN BỊ
* GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ: hình 18 ,19,20 sgk
* HS : Sgk, thước thẳng.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:
Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
A/ MỤC TIÊU
- HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, biết đặt tên và gọi tên đường thẳng
- HS hiểu được hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song, hai đường thẳng phân biệt.
- Kĩ năng: quan sát, vẽ hình
B/ CHUẨN BỊ
* GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ: hình 18 ,19,20 sgk
* HS : Sgk, thước thẳng.
C/ TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
HS1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng ?
Sửa bài tập 10 Sgk
HS2: Nêu quan hệ ba điểm thẳng hàng ?
Sửa bài 13 Sgk
Gv nhận xét, cho điểm HS.
* HOẠT ĐỘNG 1
HS1: Trả lời miệng
HS1 sửa bài 10
a/
b/
c/
HS2: Trả lời và sửa bài 13 sgk
a/
b/
* HOẠT ĐỘNG 2
GV: yêu cầu HS đọc cách vẽ trong sgk , sau đó lên bảng vẽ hình.
GV: Gọi 1 HS vẽ đường thẳng khác đi qua hai điểm A và B
GV: vậy có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
* HOẠT ĐỘNG 2
HS: đọc cách vẽ và vẽ hình
HS vẽ hình
HS: Có một và chỉ một
1. Vẽ đường thẳng
* Nhận Xét (Sgk)
* HOẠT ĐỘNG 3
GV: Để đặt tên cho đường thẳng ta thường dùng chữ gì ?
GV: Vì đường thẳng đi qua 2 điểm A và B nên ta lấy tên 2 điểm đó để đặt tên cho đường thẳng.(chữ cái viết liền nhau)
GV:Ngoài ra ta dùng 2 chữ cái thường (viết 2 đầu) để đặt tên cho đường thẳng.
GV: Cho HS là ?
* HOẠT ĐỘNG 3
HS trả lời
HS lắng nghe
HS theo dõi
Bốn cách còn lại: BA,BC,CA,AC
2. Tên đường thẳng
? (h.18)
* HOẠT ĐỘNG 4
GV: Yêu cầu HS quan sát Hình 18 Sgk
Trả lời câu hỏi:
- Đường thẳng AB và AC như thế nào ?
GV: Y/c HS quan sát h.19 Sgk
- Hai đường thẳng AB và AC có đặc điểm gì ?
GV: Cho HS quan sát H.20 .
- Đường thẳng zt và xy có điểm chung hay không ?
GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt như Sgk.
GV: hỏi
- Khi nào hai đường thẳng cắt nhau ?
- khi nào hai đường thẳng song song ?
- Khi nào hai đường thẳng trùng nhau ?
GV: vậy 2 đường thẳng như thế nào ta gọi là 2 đường thẳng phân biệt ?
* HOẠT ĐỘNG 4
HS: Cùng nằm trên một đường thẳng
HS: Cùng đi qua một điểm
HS : Không có điểm chung
HS lắng nghe
HS trả lời miệng
khi hai đường thẳng cắt nhau hoặc song song.
3.Đường thẳng trùng nhau,cắt nhau, song song.
(Hình 18 bảng phụ)
- Đường thẳng AB và AC trùng nhau.
H.19(Bphụ)
- Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A (A gọi là điểm chung hoặc giao điểm)
H.20 bảng phụ
- Hai đường thẳng zt và xy song song với nhau.
* Chú ý (Sgk)
* HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố
GV: yêu cầu HS quan sát H.21 bài tập 15 Sgk và trả lời
Gọi 2 HS trả lời
GV: Goi 2 HS làm bài 20 Sgk
GV nhận xét, chỉnh sửa
* HOẠT ĐỘNG 5
HS trả lời
a/ Đúng
b/ Đúng
HS lên bảng làm
a/
b/
15/
20/
* DẶN DÒ:
- Xem lại cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên đường thẳng.
- Xem lại hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Hai đường thẳng phân biệt.
- BTVN : 16;17;18;19;21 Sgk
- Chuẩn bị: Mỗi tổ 3 cọc tiêu và dây dài 10 m
File đính kèm:
- Tiet 3.doc