A- Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS nắm đ-ợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đ-ờngthẳng.
+ HS hiểu đ-ợc quan hệ điểm thuộc đ-ờng thẳng, không thuộc đ-ờng thẳng.
- Kỹ năng:
+ Biết vẽ điểm, đ-ờng thẳng. + Biết sử dụng ký hiệu ? ?? ?,?.
+ Biết đặt tên điểm, đ-ờng thẳng. + Quan sát các hình ảnh thực tế.
+ Biết kí hiệu điểm, đ-ờng thẳng.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV + HS: Th-ớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
C- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: 1- điểm
Hình học đơn giản nhất là điểm. Muốn học hình tr-ớc hết phải biết vẽ hình.
Vậy điểm đ-ợc vẽ nh- thế nào? ởđây ta không đ/n điểm, mà chỉ đ-a ra hình ảnh
của điểm đó là 1 chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trênbảng đen, từ đó ta biết biểu
diễn điểm.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 1, 2, 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng THCS HUGHUGYGỳGỳTỳYGYGỳTYGUU
Nếu ai cần có bộ giáo án này hy vào nick: thcsddhy - tôi sẽ cung cấp cho bạn
Giáo án: Hình học 6 1
Soạn: - Dạy:
Ch−ơng I: Đoạn thẳng
Tiết 1: ĐIểm. Đ−ờng thẳng
A- Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS nắm đ−ợc hình ảnh của điểm, hình ảnh của đ−ờng thẳng.
+ HS hiểu đ−ợc quan hệ điểm thuộc đ−ờng thẳng, không thuộc đ−ờng thẳng.
- Kỹ năng:
+ Biết vẽ điểm, đ−ờng thẳng. + Biết sử dụng ký hiệu ∈,∉.
+ Biết đặt tên điểm, đ−ờng thẳng. + Quan sát các hình ảnh thực tế.
+ Biết kí hiệu điểm, đ−ờng thẳng.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV + HS: Th−ớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
C- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: 1- điểm
Hình học đơn giản nhất là điểm. Muốn học hình tr−ớc hết phải biết vẽ hình.
Vậy điểm đ−ợc vẽ nh− thế nào? ở đây ta không đ/n điểm, mà chỉ đ−a ra hình ảnh
của điểm đó là 1 chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó ta biết biểu
diễn điểm.
- GV: Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên
bảng và đặt tên.
- GV giới thiệu: dùng các chữ cái in hoa
A; B; C ... để đặt tên cho điểm.
- Một tên chỉ dùng cho 1 điểm (nghĩa là
1 tên kg dùng để đặt tên cho nhiều điểm)
- Một điểm có thể có nhiều tên.
- GV: Trên hình mà chúng ta vừa vẽ có
mấy điểm?
- GV: Cho hình 2
- GV: Đọc mục "điểm" SGK ta cần chú
ý điều gì?
- GV: Từ hình đơn giản nhất ta xây dựng
các hình đơn giản tiếp theo.
- HS: Nghe GV giới thiệu.
- HS ghi bài:
- Tên điểm dùng chữ cái in hoa A; B; C..
- Một tên chỉ dùng cho 1 điểm.
- Một điểm có thể có nhiều tên.
- Hình 1: Có ba điểm phân biệt.
- Hình 2: Hiểu là điểm M trùng điểm N.
*Quy −ớc: Nói hai điểm mà không nói gì
thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
* Chú ý: Bất kì hình nào cũng là tập hợp
các điểm.
A
C
Hình 1
M N
Tr−ờng THCS HUGHUGYGỳGỳTỳYGYGỳTYGUU
Nếu ai cần có bộ giáo án này hy vào nick: thcsddhy - tôi sẽ cung cấp cho bạn
Giáo án: Hình học 6 2
Hoạt động 2: 2- Đ−ờng thẳng
- GV: Ngoài điểm, đ−ờng thẳng, mặt
phẳng cũng là những hình cơ bản, không
định nghĩa mà chỉ mô tả bằng hình ảnh
của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép
bảng, mép bàn thẳng ...
- Làm thế nào để vẽ đ−ợc 1 đg thẳng?
- GV: Chúng ta hdy dùng bút chì vạch
theo mép th−ớc thẳng, dùng chữ cái in
th−ờng đặt tên cho nó.
- GV: Sau khi kéo dài các đ−ờng thẳng
về hai phía ta có nhận xét gì?
- Biểu diễn đ−ờng thẳng: dùng nét bút
vạch theo mép th−ớc thẳng.
- Đặt tên: dùng chữ cái in th−ờng: a; b;
m; n ...
- Hai đ−ờng thẳng khác nhau có hai tên
khác nhau.
- Nhận xét: Đ−ờng thẳng không bị giới
hạn về hai phía.
Hoạt động 3: 3- điểm thuộc đ−ờng thẳng.
điểm không thuộc đ−ờng thẳng
- GV: Cho hình 4: SGK.
+ Điểm A thuộc đ−ờng thẳng d.
+ Điểm A nằm trên đ−ờng thẳng d.
+ Đ−ờng thẳng d đi qua điểm A.
+ Đ−ờng thẳng d chứa điểm A.
T−ơng tự với điểm B.
- GV: Yêu cầu HS nêu cách nói khác
nhau về kí hiệu.
A ∈d; B ∉d ?
* Quan sát hình vẽ trên ta có nhận xét
gì?
- GV: Cho HS làm ?
- HS: Ghi bài.
- Điểm A thuộc đt d, kí hiệu A ∈d
- Điểm B không thuộc đt d, kí hiệu B ∉d
Nhận xét: Với bất kì đg thẳng nào cũng
có những điểm thuộc đg thẳng đó và có
những điểm không thuộc đg thẳng đó.
- HS: Làm ?
a-b, C ∈ a; E ∉ a.
Hoạt động 4: h−ớng dẫn về nhà
- Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đ−ờng thẳng, đặt tên đ−ờng thẳng.
- Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy −ớc, kí hiệu và hiểu kí hiệu đó, nhớ các n/xét.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 - SGK, 1,2, 3 - SBT.
a
b
d
A
B
Tr−ờng THCS HUGHUGYGỳGỳTỳYGYGỳTYGUU
Nếu ai cần có bộ giáo án này hy vào nick: thcsddhy - tôi sẽ cung cấp cho bạn
Giáo án: Hình học 6 3
Soạn: - Dạy:
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng
A- Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Kĩ năng cơ bản:
+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
+ Sử dụng đ−ợc các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Thái độ: Yêu cầu sử dụng th−ớc thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng
hàng một cách cẩn thận, chính xác.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, th−ớc thẳng bảng phụ, phấn màu.
- Học sinh: Học bài và làm BT đầy đủ. SGK, SBT, th−ớc thẳng.
c- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1, Vẽ điểm M, đg thẳng b sao cho M ∉b.
2, Vẽ đg thẳng a, điểm A sao cho M ∈a;
A ∈ b; A ∈ a.
3, Vẽ điểm N ∈a và N ∉b.
4, Hình vẽ có đặc điểm gì?
- GV: Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đg
thẳng a ⇒ba điểm M; N; A thẳng hàng.
- HS thực hiện.
* Nhận xét đặc điểm:
- Hình vẽ có hai đ−ờng thẳng a và b
cùng đi qua điểm A.
- Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đg
thẳng a.
Hoạt động 2: 1- Thế nào là ba điểm thẳng hàng
- GV: Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A;
B; C thẳng hàng?
- Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A; B; C
kg thẳng hàng?
- HS: Ba điểm A; B; C cùng thuộc một
đ−ờng thẳng ta nói thẳng hàng.
- Ba điểm A; B; C kg thẳng hàng (SGK)
b
a
M
N
A
A B C
A C
B
Tr−ờng THCS HUGHUGYGỳGỳTỳYGYGỳTYGUU
Nếu ai cần có bộ giáo án này hy vào nick: thcsddhy - tôi sẽ cung cấp cho bạn
Giáo án: Hình học 6 4
- GV: Cho VD về hình ảnh ba điểm
thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng?
- GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ba
điểm không thẳng hàng ta làm ntn?
- GV: Để nhận biết 3 điểm cho tr−ớc có
thẳng hàng hay không ta làm ntn?
- GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng
thuộc 1 đ−ờng thẳng không? Vì sao?
Nhiều điểm không cùng thuộc đ−ờng
thẳng không? Vì sao?
⇒ giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng,
nhiều điểm không thẳng hàng.
- HS: Tự lấy VD.
- Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đg thẳng rồi
lấy 3 điểm thuộc đ−ờng thẳng đó.
- Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ
đ−ờng thẳng tr−ớc, rồi lấy 2 điểm thuộc
đg thẳng, 1 điểm không thuộc đg thẳng.
- Để kiểm tra 3 điểm cho tr−ớc có thẳng
hàng hay kg ta dùng th/thẳng để gióng.
Hoạt động 3: 2- Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
- GV: Với hình vẽ:
kể từ trái sang phải vị trí các điểm nh−
thế nào với nhau?
- GV: Trên hình vẽ có mấy điểm đ−ợc
biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa
hai điểm A; C?
- GV: Trong 3 điểm thẳng hàng có bao
nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
- GV: Nếu nói rằng: "điểm E nằm giữa
hai điểm M; N" thì 3 điểm này có thẳng
hàng không?
- GV: Cho HS làm bài 11 - SGK.
- GV: Cho HS làm bài 12 - SGK.
- Điểm B nằm giữa 2 điểm A; C.
- Điểm A; C nằm về 2 phía đối với đ B.
- Điểm B; C nằm cùng phía đối với đ A.
- Điểm A; B nằm cùng phía đối với đ C.
- Nhận xét: (SGK)
Chú ý: Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai
điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng.
- Không có khái niệm nằm giữa khi 3
điểm không thẳng hàng.
- HS: Làm bài 11 - SGK.
- HS: Làm bài 12 - SGK.
Hoạt động 4: h−ớng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học.
- Về nhà làm bài tập 13, 14 (SGK); 6; 7; 8; 9; 10; 13 (SBT).
A B C
Tr−ờng THCS HUGHUGYGỳGỳTỳYGYGỳTYGUU
Nếu ai cần có bộ giáo án này hy vào nick: thcsddhy - tôi sẽ cung cấp cho bạn
Giáo án: Hình học 6 5
Soạn: - Dạy:
Tiết 3: Đ−ờng thẳng đi qua hai điểm
A- Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ 1 đg thẳng đi qua hai điểm phân
biệt. L−u ý HS có vô số đ−ờng không thẳng đi qua hai điểm.
- Kỹ năng cơ bản: HS biết vẽ đg thẳng đi qua 2 điểm, đg thẳng cắt nhau, //.
- Rèn luyện t− duy: Nắm vững vị trí t−ơng đối của đg thẳng trên mặt phẳng.
- Thái độ: Cẩn thận và chính xác khi vẽ đ−ờng thẳng đi qua hai điểm A; B.
B- Chuẩn bị:
- GV + HS: Th−ớc thẳng, phấn màu, bảng phụ.
C- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1, Khi nào 3 điểm A; B; C thẳng hàng,
không thẳng hàng.
2, Cho điểm A, vẽ đg thẳng đi qua A. Vẽ
đ−ợc bao nhiêu đg thẳng qua A.
3, Cho điểm B (B ≠A) vẽ đ−ờng thẳng
đi qua A và B.
- GV: Có bao nhiêu đg thẳng qua A và
B? Em hdy mô tả lại cách vẽ đg thẳng
qua hai điểm A và B?
- HS thực hiện:
Hoạt động 2: 1- vẽ đ−ờng thẳng
a, Vẽ đ−ờng thẳng: SGK.
b, Nhận xét: SGK.
Bài tập: Cho hai điểm P, Q vẽ đ−ờng
thẳng đi qua hai điểm P và Q.
- GV: Hỏi vẽ đ−ợc mấy đ−ờng thẳng đi
qua P và Q?
- HS ghi bài:
- HS đọc cách vẽ đg thẳng trong SGK.
- HS thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp vẽ
vào vở.
- HS: Chỉ vẽ đ−ợc 1 đg thẳng đi qua hai
điểm P và Q.
Trùng nhau Phân biệt
Cắt nhau Song song
Tr−ờng THCS HUGHUGYGỳGỳTỳYGYGỳTYGUU
Nếu ai cần có bộ giáo án này hy vào nick: thcsddhy - tôi sẽ cung cấp cho bạn
Giáo án: Hình học 6 6
Hoạt động 3: 2- Tên đ−ờng thẳng
- GV: Hdy đọc trong SGK (mục 2 trang
108) trong 3 phút và cho biết có những
cách đặt tên cho đg thẳng ntn?
- GV: Yêu cầu HS làm ? hình 18.
* Cho 3 điểm A; B; C không thẳng hàng,
vẽ đg thẳng AB; AC. Hai đg thẳng này
có đặc điểm gì?
- GV: Với 2 đg thẳng AB; AC ngoài
điểm A chung còn điểm nào không?
- GV: Hdy cho biết hai đ−ờng thẳng AB
và AC gọi là 2 đg thẳng ntn?
- GV: Có xảy ra tr−ờng hợp: Hai đg
thẳng có vô số điểm chung không?
⇒2 đg thẳng trùng nhau.
- HS:
+ Cách 1: Dùng 2 chữ cái in hoa AB
(BA) (tên của 2 điểm thuộc đg thẳng đó)
+ Cách 2: Dùng 1 chữ cái in th−ờng.
+ Cách 3: Dùng 2 chữ cái in th−ờng.
- HS làm ? hình 18.
- HS: Lên bảng vẽ.
- HS: Hai đg thẳng AB; AC có 1 điểm
chung A; điểm A là duy nhất.
- HS: Hai đg thẳng AB, AC có 1 điểm
chung A ⇒đg thẳng AB và AC cắt
nhau, A là giao điểm.
- HS: Có, đó là 2 đg thẳng trùng nhau.
Hoạt đông 4: 3- đ−ờng thẳng trùng nhau,
cắt nhau, song song
- GV: Trong mặt phẳng, ngoài 2 vị trí
t−ơng đối của hai đg thẳng là cắt nhau
(có 1 điểm chung), trùng nhau (vô số
điểm chung) thì có thể xảy ra 2 đg thẳng
không có điểm chung nào kg?
- HS: Hai đg thẳng AB; AC cắt nhau tại
giao điểm A (1 điểm chung)
- Hai đg thẳng trùng nhau: a và b (có vô
số điểm chung).
B A
a
x y
A
B
C
a b
Tr−ờng THCS HUGHUGYGỳGỳTỳYGYGỳTYGUU
Nếu ai cần có bộ giáo án này hy vào nick: thcsddhy - tôi sẽ cung cấp cho bạn
Giáo án: Hình học 6 7
- GV: Hai đg không trùng nhau gọi là 2
đg thẳng phân biệt →đọc "chú ý" SGK.
- GV: Cho HS làm bài 16 SGK trang 109
- GV: Cho HS làm bài 17 SGK trang 109
- GV: Cho HS làm bài 19 SGK trang 109
- Hai đg thẳng // (kg có điểm chung).
- HS trả lời miệng các bài 16, 17, 19
SGK.
Hoạt động 5: h−ớng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà: Bài 15; 18; 21 (SGK); 15; 16; 17; 18 (SBT).
- Đọc kĩ tr−ớc bài thực hành trang 110.
Mỗi tổ chuẩn bị: 3 cọc tiêu theo qui định của SGK, 1 dây dọi.
x y
x/ y/
File đính kèm:
- HINH HOC 6 Tiet123.pdf