I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS biết và công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2, Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc
3, Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận Chính xác trong vẽ hình và đo đạc
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước đo góc. Bảng phụ vẽ các hình có số đo 45o; 60o; 90o ở những vị trí khác nhau, mô hình về góc.
-HS: Thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3743 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 17: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 - Ngày soạn: 15/01/2011
Tiết 17: SỐ ĐO GÓC.
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS biết và công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2, Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc
3, Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận - Chính xác trong vẽ hình và đo đạc
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước đo góc. Bảng phụ vẽ các hình có số đo 45o; 60o; 90o ở những vị trí khác nhau, mô hình về góc.
-HS: Thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Thế nào là góc ? Góc bẹt ?
HS *Nêu định nghĩa góc và góc bẹt
*Điền vào ô trống trong bảng phụ đã ghi sẵn bài 7 trang 75
GV cho HS dưới lớp nhận xét đánh giá bài làm của bạn
3. Giảng bài mới :
GV Giới thiệu bài: Đoạn thẳng có độ dài và có đơn vị đo. Số đo của góc có đơn vị là gì? Thực hiện đo góc như thế nào? Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về điều này.
b, Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Ghi Bảng
- Vẽ hai góc lên bảng học sinh nhận xét về hai góc ?
Làm thế nào biết được góc nào lớn hơn trong các góc đã cho ?
GV giới thiệu thước đo góc
(Còn gọi là thước đo độ)
-Thước đo góc có hình dạng gì?
-Hãy xem có số ghi trên thước.
-Gv giới thiệu độ: 1o= 60’
1’= 60’’.
Mô tả thước đo góc , và vì sao các số từ 0o đến 180o được ghi trên thước đo theo hai chiều ngược nhau .
-Cách đo góc: Gv yêu cầu hs tự vẽ góc và đo sau đó yêu cầu hs trình bày cách đo.
* Gv đo trên hình vẽ:
Muốn đo góc x0y, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh 0 của góc ; một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. Giả sử cạnh kia của thước đi qua vạch 105o. Ta nói góc xoy có số đo độ : 1050
* Ký hiệu : = 1050
Hay = 1050
-Ký hiệu: xOy=50o
Gv cho hs thực hành: Đo 1 góc vẽ trước có sđ bằng 45o (3 hs lên đo và ghi vào giấy sđ góc đó. Sau đó gv đọc to kết quả của từng em) Từ đó đi đến kết luận
Mỗi góc có 1 sđ xác định.
Sđ mỗi góc không vượt quá 180o.
-Gv nêu chú ý như sgk.
-Luyện tập:
?1 Đo các góc: theo hình vẽ SGK
GV : Cho HS làm bài 11 trang 79 :
GV: Cho cả lớp quan sát hình 18 và gọihai HS trả lời kết quả, ghi KQ lên bảng, GV cho lớ nhận xét kết luânh chung
* So sánh hai góc:
Gv treo bảng phụ hình vẽ H14 – H15 và yêu cầu hs bằng trực giác cho biết góc nào lớn hơn. Sau đó cho 2 em lên bảng đo để so sánh với nhau.
Từ đó đưa ra kết luận: So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
Cho học sinh nêu nhận xét SGK.
Góc vuông,góc nhọn,góc tù:
-Gv cho học sinh đo 3 góc trên tranh vẽ và so sánh với góc 90o.
Hs trả lời các câu hỏi:
-Góc nào bằng 90o,và giới thiệu góc vuông.
-Góc nào nhỏ hơn 90o (góc nhỏ hơn góc vuông) là góc nhọn
-Góc nào lớn hơn 90o và nhỏ hơn góc bẹt? Và gới thiệu góc tù.
GV giới thiệu tóm tăt về tên gọi các góc như bảng trang 79 SGK
Xác định góc vuông,góc nhọn trong hình vẽ sau:
A
B
C
Luyện tập:
GV cho HS làm bài 11trang 79
* Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
Bài 12 trang 79:Gv cho hs đo trực tiếp vào hình vẽ trên sách và ghi vào vở.
1.Đo góc:
a. Giới thiệu thước đo góc(Đo độ):
Muốn đo góc người ta dùng thước đo góc .
Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ)
ký hiệu: xOy=180o
1o=60’;1’=60’’
b. Cách đo góc: Để đo góc xOy
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc .
Một cạnh Ox của góc trùng với vạch số 0 của thước
Cạnh Oy đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc xOy
c.Nhận xét (Sgk trang 77 )
* Mỗi góc có một số đo.
* Số đo của góc bẹt 1800
* Số đo mỗi góc không vượt quá 1800.
·
x O y
ABO; BOA BAO trong hình vẽ sau:
C
B
O·
2. So sánh hai góc:
* So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
*Hai góc bàng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
?2:Hai góc BAI và IAC không bằng nhau.
B
I
A C
3.Góc vuông,góc nhọn, góc tù:
-Góc vuông:là góc có số đo bằng 90o.
-Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông.
- Góc tù là góc nhỏ hơn góc bẹt,lớn hơn góc vuông.
4 Củng cố bài
- Em hãy trình bày cách đo một góc? .
- Thế nào là hai góc bằng nhau ?.
- Làm thế nào để so sánh hai góc ?
- Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ?
5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà
- Học bài và làm các bài tập 12, 13, 15, 16 trang 79 SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
(Tuần 24 – tiết hình trùng vào ngày nghỉ tết)
Tuần 25 - Ngày soạn : 07/02/2011
Tiết 18 SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS được củng cố các khái niệm về số đo góc. Nhớ định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2, Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng đo góc, có kỹ năng nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù.
3, Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận - Chính xác trong vẽ hình và đo đạc
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước đo góc. Bảng phụ
-HS: Thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz - tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ( trong đó không có hai tia nào đôi nhau)
- Đọc tên các góc có trong hình vẽ
HS2:
- Đo các góc bạn vừa vẽù?
- Trong các góc đã vẽ thì có góc nào là góc tù?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV cho HS làm bài 13-SGK trang 79
- GV vẽ hình lên bảng phụ và cho HS đo trên hình vẽ.
- Các HS còn lại đo trong SGK
-Đối chiếu KQ
-Làm thế nào để so sánh hai góc?
GV cho HS làm bài tập15 – SGK
GV vẽ hình mặt đồng hồ lên bảng
-Các vạch chỉ số giờ trên mặt đồng hồ chia mặt đồng hồ làm bao nhiêu phần?
- Ta thấy mặt đồng hồ là hình ảnh của hai góc bẹt ghép lại. vậy mồi phần của nó là bao nhiêu độ?
GV gọi một HS trả lời theo yêu cầu SGK
(lúc 10 giờ góc tạo bởi kim phút và kim giờ HS có thể nói là 300 độ tuy nhiên nên nhắc HS là các em mới chỉ học các góc có SĐ nhỏ hơn hoặc bằng 180 đo)
-GV cho HS làm bài 16-SGK trang 80
- Giới thiệu khi Ox và Oy trùng nhau thì gĩc xOy gọi là gĩc khơng
và cĩ số đo là 00
- Lúc 12 giờ hai kim giờ và kim phút tạo thành gĩc bao nhiêu độ ?
Bài 13 – SGK
Bài tập15 – SGK
- 2 giờ: 600
- 3 giờ: 900
- 5 giờ: 1500
- 10 giờ: 600
Bài 16-SGK trang 80
Lúc 12 giờ kim phút và kim giờ tạo với nhau góc 00
4. Củng cố bài:
- muốm so sánh hai góc ta làm ntn?
-Thế nào là góc vuông, góc nhọn?góc tù?
-Hãy lấy VD thực tế về góc vuông?
5. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà:
- về nhà tự vẽ các góc và đo các góc đó rồi so sánh chúng với nhau
-Chuẩn bị cho Bài 5 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- tiet 1718 hinh 6.doc