I. MỤC TIÊU:
@ Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác củamột góc.
@ Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
@ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên : Bài soạn thước thẳng thước đo độ, bảng phụ.
2, Học sinh : Học thuộc bài làm bài đầy đủ Thước thẳng thước đo độ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 21 đến tiết 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07.03.2007 Ngày dạy: 10.03.2007
TUẦN 25:
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
@ Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác củamột góc.
@ Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
@ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên : Bài soạn - thước thẳng - thước đo độ, bảng phụ.
2, Học sinh : Học thuộc bài - làm bài đầy đủ - Thước thẳng - thước đo độ.
a
0
b
t
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (9’)
HS1 : a) Vẽ góc a0b = 1800
b) Vẽ tia phân giác 0t của góc a0b
c) Tính góc a0t và góc t0b Đáp : = 900
HS2 : Vẽ góc A0B kề bù với góc B0C ; góc A0B = 600
Giải : Góc A0B kề bù với góc B0C nên :
600
= 1800
600 + = 1800
= 1800 - 600 = 1200
Vì 0D là tia phân giác góc A0B. Suy ra = 300
Vì 0K là tia phân giác góc B0C Þ = 600. Vì tia 0B nằm giữa 2 tia 0D và 0K. Suy ra = 300 + 600 = 900
Hỏi : Qua kết quả hai bài tập ta có thể rút ra nhận xét gì ?
Nhận xét 1 : 1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc 900.
2) Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau
3. Giảng bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
20’
Hoạt động 1: Luyện tập bài tập vẽ hình tính góc
t Bài tập 36/87 :
Hỏi : Đầu bài cho gì ? Hỏi gì?
GV : Gọi 1 HS lên vẽ hình
Hỏi : Tính góc m0n như thế nào ? (nếu cần giáo viên hướng dẫn)
n0y = ? ; y0m = ?
Þ n0y + y0m = m0n
- Sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày.
t Bài làm thêm (Bài 1)
Cho A0B kề bù với B0C biết A0B gấp đôi B0C. Vẽ tia phân giác 0M của B0C.
Tính A0M
Hỏi : Đầu bài cho các yếu tố như thế này chúng ta có thể vẽ ngay được hình không ?
Hỏi : Hãy tính góc A0B, B0C?
1 HS : Đứng tại chỗ đọc đề
Trả lời : Cho tia 0y, 0z nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x ; x0y = 300, x0z = 800. Chứng minh phân giác x0y ; 0n là phân giác y0z.
0
z
n
y
m
x
300
800
Yêu cầu tính m0n ?
1 HS : Lên vẽ hình
Þ x0y < x0z
1 HS : Lên bảng trình bày
2 HS : Đọc đề bài
1 HS : Phân tích đề cho A0B kề bù B0C
A0B = 2 B0C
0M là tia phân giác của góc B0C. Yêu cầu A0M = ?
Trả lời : Không vẽ ngay được hình, phải tính góc A0B và góc B0C.
1. Vẽ hình - Tính góc :
t Bài 36/87 :
Giải :
Tia 0z, 0y cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ 0x. Vì
x0y = 300
x0z = 800
Nên tia 0y nằm giữa 0x, 0z.
Ta có : x0y + y0z = x0z
300 + y0z = 800
Þ y0x = 1800 - 300 = 500
* Tia 0m là tia phân giác góc x0y.
Þ m0y = = 150
*Tia 0n là tia phân giác góc y0z. Þ= 250
*Tia 0y nằm giữa hai tia 0m và 0n nên :
m0n = m0y + y0n
= 150 + 250
Vậy m0n = 400
t Bài làm thêm
Vì góc A0B kề bù với góc B0C Þ A0B + B0C = 1800
Mà A0B = 2 B0C
Þ 2B0C + B0C = 1800
3 B0C = 1800
Þ B0C = 600 ; A0B = 12000M là tia phân giác góc B0C
Þ = 300
Vì góc C0M và góc M0A kề bù Þ = 1800
300 + = 1800
Þ M0A = 1800 - 300 = 150
10’
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy
x
0
y
z
0
t
z
0
t
x
y
m
Hình 13
cho học sinh luyện tập cắt hình.
Bài 2 : Bà thêm :
a) Cắt hai góc vuông rồi đặt như h2inh 13
b) Vì sao x0y = y0t ?
c) Vì sao tia phân giác của góc y0z cũng là tia phân giác của góc x0t ?
HS : Giải miệng :
a)
Þ
c) Gọi 0m là tia phân giác góc y0z.
Þ
Þ
2. Luyện tập bài tập có thực hành cắt hình bằng giấy :
4’
Hoạt động 3: Câu hỏi củng cố
a) Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác ?
b) Muốn chứng minh 0b là tia phân giác của góc a0c ta làm như thế nào ?
Góc bẹt là góc có hai tia phân giác.
Ta phải kiểm tra:
* Tia Ob nằm giữa Oa và Oc.
* Hai góc aOb và bOc bằng nhau.
1’
4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
* Học bài và làm bài tập 37 SGK ; 31 ; 33 SBT
* Chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn: 25.03.2009 Ngày dạy: 28.03.2009
TUẦN 29:
TIẾT 21: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế.
2, Kĩ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3, Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Giáo án. Chọn địa điểm thực hành - Các tranh hình 40, 41, 42. Bộ thực hành gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu ngắn 0,3m ; 1 búa đóng cọc.
2, Học sinh: Mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1')
Các em đã biết cách sử dụng thước để đo góc, vậy trên thực tế muốn đo góc trên mặt đất chúng ta làm thế nào và sử dụng dụng cụ gì để đo? Trong nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
b, Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
17’
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất
GV : Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
Hỏi : Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì ?
GV : Quay thanh trên mặt đĩa cho HS quan sát.
Hỏi: Hãy mô tả thanh quay đó ?
GV: Đĩa tròn được đặt như thế nào ? Cố định hay quay được ?
GV : Giới thiệu dây dọi treo dưới tâm dĩa. Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo giác kế
HS : Quan sát giác kế, trả lời các câu hỏi của GV và ghi bài
HS : Quan sát giác kế xem hình 40 rồi trả lời
HS : Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 đến 1800. Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược) chiều kim đồng hồ
HS : Mô tả thanh quay
HS : Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân, có thể quay quanh trục.
1 HS : Lên bảng, chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó.
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất :
- Là giác kế
*Cấu tạo :
Bộ phận chính của giác kế là một dĩa tròn. Mặt dĩa tròn được chia độ từ 00 đến 1800
- Hai nửa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuôi và ngược) chiều kim đồng hồ
Trên mặt dĩa còn có một thanh có thể quay xung quanh tâm của dĩa.
Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng ; mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của dĩa thẳng hàng.
20’
Hoạt động 2: Cách đo trên mặt đất
GV : Sử dụng hình 41, 42 để hướng dẫn HS.
GV : Gọi HS đọc SGK trang 88.
GV : Thực hành trước lớp để HS quan sát (GV xác định góc ABC)
GV : Gọi vài HS lên đọc số đo của góc ACB trên mặt dĩa
GV : Yêu cầu HS nhắc lại 4 bước để làm đo góc trên mặt đất.
Theo dõi
Đọc nội dung SGK
Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
Đọc số đo
Nhắc lại các bước thực hành đo góc trên mặ đất.
2) Cách đo trên mặt đất :
Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB.
Bước 2 : Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt dĩa sao cho cọc tiêu đó ở khẽ và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 3 : Cố định mặt dĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở thẳng hàng.
Bước 4 : Đọc số đo của góc ACB trên mặt dĩa
7’
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo:
* Chuẩn bị dụng cụ thực hành để tiết sau thực hành.
* Giới thiệu địa điểm để học sinh chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn: 01.04.2009 Ngày dạy: 04.04.2009
TUẦN 30:
TIẾT 22: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (tt)
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: HS hiểu cấu tạo của giác kế, thực hiện đo góc trên mặt đất.
2, Kĩ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3, Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Giáo án. Chọn địa điểm thực hành - Các tranh hình 40, 41, 42. Bộ thực hành
gồm : 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1cọc tiêu ngắn 0,3m ; 1 búa đóng cọc.
2, Học sinh: Mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Trong tiết trước chúng ta đã thực hành đo góc trên mặt đất, tiết này chúng ta tiếp tục thực hiện thực hành.
b, Tiến trình bài dạy:
TT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành
Tập trung lớp đến địa điểm thực hành.
GV : Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ và phân công một bạn ghi biên bản thực hành.
Giao dụng cụ cho các tổ
Tập trung lớp.
- Các tổ trưởng báo cáo và cử 1 HS ghi biên bản
nhận dụng cụ
30’
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
GV : Cho HS tới địa điểm thực hành ; phân công vị trí từng tổ và nói yêu cầu : Các tổ chia thành nhóm ; mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm A ; B ; C có thể luyện tập cách đo
GV : Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó làm cơ sở cho điểm thực hành của tổ.
- Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí được phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ để lần lượt thực hành. Những bạn nào chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.
- Mỗi tổ cử 1 bạn ghi biên bản thực hành
Nội dung biên bản : Thực hành đo góc trên mặt đất :
Tổ . .. Lớp ...
1) Dụng cụ đầy đủ hay thiếu (lý do)
2) Ý thức kỹ luật trong giờ “thực hành” (cụ thể từng cá nhân)
3) Kết quả thực hành :
Nhóm 1 : Gồm bạn ....
Góc ACB = ...
Nhóm 2 : Gồm bạn...
Góc ACB = ...
7’
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
GV : Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành cá nhân HS.
Hỏi : Lại HS các bước làm để đo góc trên mặt đất.
Cho học sinh cất dụng cụ, vệ sinh tay chân, chuẩn bị vào giờ học sau
HS : Tập trung nghe GV nhận xét đánh giác .
HS : Nếu có đề nghị gì thì trình bày.
Nêu lại 4 bước tiến hành
Thu gom dụng cụ vệ sinh
4) Tự đánh giá tổ thực hành vào loại tốt hoặc khác hoặc trung bình. Đề nghị cho điểm từng người trong tổ.
2’
4, Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau:
Chuẩn bị cho bài học tiếp theo.
Làm bài tập đã giao vè nhà.
IV, RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 31/ 03/ 2010
Tuần 31 Tiết 23
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Hiểu thế nào là cung; dây cung; đường kính, bán kính.
2. Kĩ năng: - Sử dụng com pa thành thạo.
- Biết vẽ cung tròn, đường tròn.
- Biết giữ nguyên độ mở của compa.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa, vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Bài soạn - Thước kẻ - Compa dùng cho GV, thước đo góc, phấn màu.
2. Học sinh: - Thước có chia khoảng, compa, thước đo độ.
- Chuẩn bị trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Đưa ra một hình có dạng hình tròn và đặt vấn đề học sinh hình gì? Chỉ phần biên và giới thiệu bài học mới.
b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn
Hỏi: Hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
Hỏi: Cho điểm O vẽ đường tròn tâm O, bán kính 1,5cm.
GV: Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước trên bảng rồi vẽ đường tròn lên bảng. Lấy điểm A; B; C... bất kỳ trên đường tròn.
Hỏi: Các điểm này cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu?
Hỏi: Vậy đường tròn tâm 0 bán kính là 2cm là hình như thế nào?
Hỏi: Vậy đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm như thế nào?
GV: Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn M; A; B; C Ỵ (O ; R).
- Điểm nằm bên trong đường tròn là N.
- Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P.
Hỏi: Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng (ON; OM); (OP; OM)?
Hỏi: Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó?
Hỏi: Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên trong đường tròn, các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính?
Hỏi: Quan sát H 43b và cho biết hình tròn là hình gồm những điểm nào?
GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn.
Trả lời: Để vẽ đường tròn ta dùng compa.
HS: Vẽ đường tròn vào vở.
HS: Theo dõi.
Trả lời: Các điểm A, B, C ... đều cách tâm O một khoảng bằng 2cm.
Trả lời: Là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm.
1 HS: Đứng tại chỗ trả lời.
Trả lời: ON < OM
OP > OM
Trả lời: Dùng thươc đo độ dài các cạnh.
Trả lời: Các điểm nằm trên đường tròn cách tâm một khoảng bằng bán kính.
- Các điểm nằm bên trong đường tròn cách tâm một khoảng nhỏ hơn bán kính.
- Các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng lớn hơn bán kính.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
1. Đường tròn và hình tròn:
- Dùng compa để vẽ đường tròn.
2 cm
M
C
B
A
0
H 43a
Hình vẽ: Đường tròn tâm O và bán kính 2 cm.
0
·
A
·
B
·
C
·
M
N
P
H 43b
- Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. kí hiệu (O; R).
- M là điểm nằm trên đường tròn.
- N là điểm nằm bên trong đường tròn.
- P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
10’
Hoạt động 2: Cung và dây cung
GV: Cho HS đọc SGK, quan sát hình 44.
Hỏi: Cung tròn là gì?
Hỏi: Khi A, O, B thẳng hàng mỗi cung như thế nào?
Hỏi: Dây cung là gì?
Hỏi: Đường kính của đường tròn là gì?
GV: Cho HS vẽ đường tròn (O; 2cm). Vẽ dây cung EF dài 3cm. Vẽ đường kính PQ của đường tròn.
Hỏi: Đường kính PQ dài bao nhiêu cm? Tại sao?
Hỏi: Vậy đường kính so với bán kính như thế nào?
GV: Cho HS làm bài tập 38/ 91:
Hỏi: Hãy chỉ rõ cung CA lớn, cung CA nhỏ của (O), cung CD lớn, cung CD nhỏ của (A)?
Hỏi: Vẽ dây cung CA, dây cung CO, dây cung CD?
Hỏi: Vẽ đường tròn (C; 2cm)?
Hỏi: Vì sao đường tròn (C; 2) đi qua O và A?
HS: Quan sát.
Trả lời: Hai điểm A; B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là một cung tròn. Hai điểm A; B là hai mút của cung.
Trả lời: Mỗi cung là nửa đường tròn.
Trả lời: Là đoạn thẳng nối hai mút của cung.
E
F
P
Q
A
0
2cm
3cm
Trả lời: Là dây cung đi qua tâm.
Trả lời: PQ = 4cm
Vì PQ = P0 + 0Q
= 2 + 2 = 4cm
Trả lời: Đường kính dải gấp đôi bán kính.
1 HS: Lên bảng chỉ các cung theo yêu cầu của GV.
1 HS: Lên bảng vẽ.
1 HS: Lên bảng vẽ.
Trả lời: Vì CO = CA = 2cm
2. Cung và dây cung:
·
0
A
·
B
·
H 44
- Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là 1 cung tròn.
·
- Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung.
Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây).
- Dây đi qua tâm là đường kính.
- Đường kính dài gấp đôi bán kính.
Ä Bài tập 38/ 91:
a)
b) Vì C Ỵ (O; 2cm)
Þ OC = 2cm.
Vì C Ỵ (A ; 2cm)
Þ CA = 2cm.
Nên : OC = CA = 2cm
Do đó: Đường tròn (C; 2cm) đi qua 0 ; A.
8’
Hoạt động 3: Một số công dụng khác của compa
Hỏi: Compa có công dụng chủ yếu để vẽ đường tròn. Ngoài ra com pa còn có công dụng nào nữa?
Hỏi: Quan sát hình 46 và nói rõ cách so sánh hai đoạn thẳng AB và MN?
A
B
C
D
0
M
N
Hỏi: Nếu cho hai đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từ đoạn thẳng?
Trả lời: Compa còn dùng để so sánh hai đoạn thẳng.
Trả lời: Dùng compa đo độ dài đoạn thẳng AB, rồi đặt một đầu compa vào điểm M, đầu kia đặt trên tia MN. Nếu đầu nhọn đó trùng với N thì: AB = MN. Nếu nằm giữa thì AB MN.
1 và HS trình bày cách làm.
- 1 vài HS khác nhận xét.
3. Một số công dụng khác của compa:
Ví dụ 1: Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng.
@ Cách làm:
(xem SGK hình 46)
Ví dụ 2:
@ Cách làm:
- Vẽ tia 0x bất kỳ.
- Trên tia 0x vẽ 0M = AB.
- Trên tia Mx vẽ MN = CD.
(dùng compa để vẽ)
Đo độ dài đoạn thẳng 0N vì: 0N = AB + CD.
10’
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
GV: Treo bảng phụ có hình vẽ đề bài 39.
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
Hỏi: Tính CA, CB, DA và DB?
Hỏi: I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Hỏi: Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Hỏi: Em nào có thể tính được IK ?
1 HS: Đứng tại chỗ đọc đề bài.
HS: Cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của GV.
Trả lời: 1HS đứng tại chỗ trả lời độ dài của các đoạn thẳng.
1HS: Lên bảng tính AI và so sánh với BI để rút ra kết luận.
1 HS: Đứng tại chỗ trả lời.
1 HS: Lên bảng trình bày cách tính.
t Bài 39 / 92 SGK
A ·
· B
C
D
K
I
3
a) Tính CA, CB, DA, DB:
CA = DA = 3cm
CB = DB = 2cm
b) Vì I nằm giữa A và B nên: AI + IB = AB
Þ AI = AB - IB
AI = 4 - 2
AI = 2cm.
Vậy AI = BI nên I là trung điểm của AB.
c) Tính IK:
Vì AI < AK (2 < 3) nên I nằm giữa A; K.
Ta có: AI + IK = AK
2 + IK = 3
Þ IK = 3 - 2 = 1cm
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 3’
* Học theo SGK và vở ghi.
* Làm các bài tập: 40, 41, 42 / 92 - 93 SGK.
* Bài 35, 36, 37 / 59 - 60 SBT.
* Tiết sau mỗi HS mang 1 vật dụng có dạng hình tam giác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 07/ 04/ 2010
Tuần 32 Tiết 24
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
2. Kĩ năng: Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính nhanh nhẹn, chính xác và sự hợp tác học tập. Liên hệ giữa bài học và thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài soạn - Thước thẳng - Compa, thước đo góc.
2. Học sinh: Học bài và làm bài ở nhà - Thước thẳng - Compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
HS1: - Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R.
- Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ đường tròn (B; 2,5cm) và (C; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
Tính độ dài AB; AC.
Chỉ cung AD lớn; cung AD nhỏ của (B).
vẽ dây cung AD
Trả lời : a) AB = 2,5cm ; AC = 2cm
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Từ phần kiểm tra bài cũ cho học sinh quan sát hình vẽ và giới thiệu bài mới.
b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
25’
Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì?
GV: Chỉ vào hình vẽ và giới t hiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì?
GV: Vẽ hình.
·
A
·
B
·
C
Hỏi: Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không? Tại sao?
GV: Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác: DABC; DACB; DBAC.
Hỏi: Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của DABC?
GV: Các em đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc.
H: Hãy đọc tên ba đỉnh của DABC?
H: Đọc tên ba cạnh của DABC.
H: Có thể đọc cách khác không?
GV: Cho HS làm Bài tập 43/94:
GV: Treo bảng phụ câu hỏi: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a/ ; b/
GV: Cho HS làm Bài 44:
GV: Treo bảng phụ hình 55, chia lớp thành 6 nhóm.
GV: Đưa các vật có dạng D.
GV: Lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong D (còn gọi là điểm nằm trong D).
GV: Lấy điểm N (không nằm trong D cũng không nằm trên D). Giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài D.
GV: Cho HS làm Bài 46:
a) Vẽ DABC, lấy điểm M nằm trong D, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
- Cả lớp quan sát hình vẽ rồi trả lời.
Trả lời: Đó không phải là tam giác vì ba điểm A, B, C thẳng hàng.
1 HS: Đứng tại chỗ đọc (6 cách đọc tên DABC.
1 HS : Đứng tại chỗ đọc tên 3 đỉnh DABC.
1 HS khác đứng tại chỗ đọc tên 3 cạnh.
HS: Có thể đọc BA, CB và AC.
HS: BAC ; ACB ; CBA
hoặc :
2 HS: Lên bảng điền vào bảng phụ.
- Cả lớp quan sát đề bài.
- Các nhóm hoạt động.
- Mỗi nhóm cử 1 em lên điền vào bảng.
HS: Đưa một số vật có hình D như ê ke, miếng gỗ hình D, mắc áo có dạng D.
- Cả lớp làm ra nháp.
1 HS: Lên bảng thực hiện vẽ theo yêu cầu đề bài.
A
B
C
Tam giác ABC là gì ?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
@ Ký hiệu tam giác ABC là:
D ABC
@ Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác.
@ AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác
@ Kh: BAC ; ACB ; CBA là ba góc của tam giác.
Bài tập 43/94 SGK:
a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng
A
B
C
I
Bài 44/95 SGK:
Tên D
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
D ABI
A, B, I
BAI, ABI, AIB
AB, BI, IA
DAIC
A,I,C
IAC, AIC, ACI
AI, IC, AC
DABC
A, B, C
BAC, ABC, ACB
AB, BC, CA
A
B
C
·
E
·
D
· M
· N
· F
Bài 46/95 SGK
A
B
C
M
10’
Hoạt động 2: Vẽ tam giác
Hỏi: Để vẽ được tam giác ta làm thế nào?
GV: Vẽ 1 tia 0x và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia.
GV: Vẽ mẫu D ABC có BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm.
GV: Cho HS làm bài tập 47/95:
GV: Treo bảng phụ đề bài 47.
GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp quan sát hình vẽ và nêu cách vẽ như SGK.
HS: Vẽ hình vào vở.
1 HS: Lên bảng vẽ.
HS: Đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- Nêu cách vẽ.
1 HS: Lên bảng vẽ.
1 HS: Khác nhận xét.
Ä Vẽ tam giác:
0
·
·
·
·
·
x
Ví dụ 1: Vẽ D ABC biết ba cạnh BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm.
Bài tập 47/95:
- Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm
- Vẽ cung tròn (I ; 2,5cm)
- Vẽ cung tròn (R ; 2cm0
- Gọi T là giao điểm
Þ D TIR cần dựng
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 3’
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 45 ; 46 b / 95 SGK.
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương.
F Ôn lại định nghĩa các hình / 95 và ba tính chất / 96.
F Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK.
- Tiết sau ôn tập chương để kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 14/ 04/ 2010
Tuần 33 Tiết 25
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về góc.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đươ
File đính kèm:
- Hinh hoc 6 T21T30.doc