Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 26: Tam giác

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh định nghĩa được tam giác.

- Chỉ ra được được thế nào là đỉnh, cạnh, góc của tam giỏc.

2. Kỹ năng:

- Học sinh sử dụng thước và compa để vẽ được tam giỏc khi biết độ dài 3 cạnh của tam giỏc đó.

3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Compa, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, luyện tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 26: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10. 4. 2012 Ngày giảng: 13. 4. 2012 Tiết 26 tam giác A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh định nghĩa được tam giỏc. - Chỉ ra được được thế nào là đỉnh, cạnh, gúc của tam giỏc. 2. Kỹ năng: - Học sinh sử dụng thước và compa để vẽ được tam giỏc khi biết độ dài 3 cạnh của tam giỏc đú. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Compa, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (4’) - Mục tiêu: Học sinh vẽ được đường trũn, xỏc định được điểm nằm trờn, nằm trong đường trũn. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng vẽ đường trũn (O ; 2cm). Vẽ điểm Mnằm trờn đường trũn, điểm E nằm trong đường trũn đú. +) Đáp án: Đường tròn (O ; 2 cm) +) Điểm M nằm trên (O); +) Điểm E nằm trong (O). Hoạt động 1. Tìm hiểu tam giác ABC là gì ? (19’) - Mục tiêu: HS định nghĩa được tam giác ABC, chỉ ra được đỉnh, cạnh, góc của tam giác. - Đồ dùng: Thước thẳng, compa. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) GV vẽ tam giỏc ABC lờn bảng: - Trờn hỡnh vẽ cú bao nhiờu đoạn thẳng, đọc tờn cỏc đoạn thẳng đú? -Ba điểm A, B, C cú thẳng hàng hay khụng? -Một hỡnh vẽ như thế gọi là tam giỏc ABC vậy tam giỏc ABC là gỡ? - Gọi vài học sinh nhắc lại định nghĩa và vẽ hỡnh tam giỏc ABC vào vở *) GV vẽ hỡnh lờn bảng: - Hỡnh vẽ trờn cú mấy đoạn thẳng -Hỡnh trờn cú phải là tam giỏc ABC hay khụng? Tại sao? -Vậy trong định nghĩa cỏc em chỳ ý điều kiện là ba điểm A, B, C phải khụng thẳng hàng. - Trỡnh chiếu đề bài tập 43 gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. Điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau để được cõu đỳng: Hỡnh tạo thành bởi…. được gọi là tam giỏc MNP. b)Tam giỏcTUV là hỡnh……….. - Gọi học sinh khỏc nhận xột và sửa lại nếu sai - Ký hiệu tam giỏc ABC: DABC. Giới thiệu cỏch đọc và ký hiệu khỏc: DACB, DBCA. - Tương tự em hóy nờu cỏch đọc khỏc của DABC. - Chốt lại cú 6 cỏch đọc tờn DABC. - Một tam giỏc cú mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy gúc? Hóy: - Đọc tờn 3 đỉnh của DABC - Đọc tờn 3 cạnh của DABC - Cú thể đọc cỏch khỏc khụng? -Đọc tờn 3 gúc của DABC. - Trỡnh chiếu đề bài tập 44 / 95. Xem hỡnh 55 rồi điền vào bảng sau: Tên tam giác Tên đỉnh Tên ba góc Tên ba cạnh DABI A,B,I DAIC AIC , ACI , CAI DABC AB,BC, CA -Giao cỏc phiếu học tập cho cỏc nhúm HS và theo dừi cỏc nhúm thảo luận. Thu bài làm của cỏc nhúm sau đú trỡnh chiếu đỏp ỏn và nhận xột. -Yờu cầu học sinh cho vớ dụ một số vật cú dạng hỡnh tam giỏc. +) GV vẽ điểm M nằm trong tam giỏc ABC và yờu cầu học sinh nhận xột vị trớ của điểm M so với 3 gúc của tam giỏc? - Khi nào ta núi được điểm M nằm trong Â? - Điểm M nằm trong cả ba gúc của tam giỏc gọi là điểm nằm bờn trong tam giỏc(cũn gọi là điểm trong của tam giỏc). Lấy điểm N khụng nằm trong tam giỏc và hỏi học sinh điểm N cú nằm trong tam giỏc ABC khụng? Vỡ sao? Trỡnh chiếu điểm E nằm trờn cạnh của tam giỏc ABC và hỏi học sinh điểm E nằm ở vị trớ nào so với tam giỏc ABC? -Vậy một điểm cú thể nằm trờn, nằm ngoài hoặc nằm trong tam giỏc. Yờu cầu HS lấy điểm D nằm trong Δ, điểm H nằm trờn Δ, điểm F nằm ngoài Δ. Cho HS làm bài tập 46 SGK. Vẽ hỡnh theo cỏch diễn đạt bằng lời sau: Vẽ ΔABC, lấy điểm M nằm trong Δ, tiếp đú vẽ cỏc tia AM, BM, CM. Đi xem HS vẽ hỡnh và nhắc nhở. Yờu cầu HS nhận xột bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt lại. - GV treo bảng phụ yờu cầu HS làm bài tập: Chọn phương ỏn (Đỳng, Sai) thớch hợp cho cỏc cõu sau: 1) Tam giỏc KHG là hỡnh gồm 3 đoạn thẳng KH, HG, GK. 2) Điểm E khụng nằm trong tam giỏc ABC thỡ E nằm ngoài tam giỏc ABC. GV nhận xét, chốt lại. 1. Tam giỏc ABC là gỡ ? HS: Quan sỏt hỡnh vẽ. -Cú 3 đoạn thẳng:AB, AC, BC -Khụng thẳng hàng Quan sỏt hỡnh vẽ rồi trả lời: Tam giỏc ABC là hỡnh gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C khụng thẳng hàng. Vẽ tam giỏc ABC vào vở. -Cú 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA - Đú khụng phải là tam giỏc ABC vỡ ba điểm A, B, C thẳng hàng. a)Hỡnh tạo thành bởi 3 đoạn thẳng MN, NP, PM khi 3 điểm M, N, P khụng thẳng hàng được gọi là tam giỏc MNP. Tam giỏc TUV là hỡnh gồm 3 đoạn thẳng TU, UV, VT khi 3 điểm T, U, V khụng thẳng hàng. DBAC, DCAB, DCBA. -Cú 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 gúc. +) Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. +) Cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA. Cú thể đọc cỏch khỏc là cạnh BA, cạnh CB, cạnh AC. +) Gúc BAC, gúc ABC, gúc BCA hoặc gúc CAB, gúc CBA, gúc ACB hoặc gúc A, gúc B, gúc C. Hoạt động theo nhúm. Tên tam giác Tên đỉnh Tên ba góc Tên ba cạnh DABI A, B, I AIB , ABI , BAI AB, AI, BI DAIC A, I, C AIC , ACI , CAI AI, IC, CA DABC A, B, C ABC , ACB , CAB AB,BC, CA HS đưa một số vật cú dạng D như ờ ke, miếng gỗ Thước Eke, mắc treo ỏo cú dạng D… - Điểm M nằm trong cả 3 gúc của tam giỏc. - Khi tia AM nằm giữa 2 tia AB và AC. - Điểm N khụng nằm trong tam giỏc , vỡ điểm N khụng nằm trong cả 3 gúc. - Điểm E nằm trờn tam giỏc ABC. Lờn bảng vẽ tam giỏc rồi lấy cỏc điểm D,H,F theo yờu cầu của GV. -Một HS làm bài tập 46(a) trờn bảng. HS cả lớp vẽ hỡnh vào vở. - Đứng tại chỗ trả lời 1) Sai ,vỡ thiếu K, H, G khụng thẳng hàng. 2) Sai, vỡ E khụng nằm trong thỡ E cú thể nằm trờn hoặc nằm ngoài tam giỏc. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ tam giỏc (10’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách so sánh hai góc. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: *) GV giới thiệu cỏc bước vẽ tam giỏc ABC và thực hiện mẫu trờn bảng: -Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Vẽ cung trũn tõm B bỏn kớnh 3cm. - Vẽ cung trũn tõm C bỏn kớnh 2cm. - Lấy một giao điểm của hai cung trũn trờn gọi giao điểm đú là A. -Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta cú tam giỏc ABC * Lưu ý HS cỏch lấy bỏn kớnh của cỏc cung trũn sao cho phự hợp. 2. Vẽ tam giỏc. - Học sinh dưới lớp vẽ hỡnh vào vở, 1 HS lờn bảng vẽ (sử dụng đơn vị quy ước trờn bảng). Hoạt động 3. Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách so sánh hai góc. - Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: +) Định nghĩa tam giỏc. Cỏc yếu tố trong một tam giỏc. +) Cỏch vẽ tam giỏc cho biết 3 cạnh. - Hướng dẫn và yờu cầu HS làm bài tập 46 (SGK). GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện. HS làm bài tập và tả lời: Bài 46. e. tổng kết, hd về nhà (4’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Giao BTVN: 47, 48. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: ễn tập phần hỡnh học. Trả lời cỏc cõu hỏi phần ụn tập kiến thức.

File đính kèm:

  • doc26. Tam giac.doc