Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 8, 10

I.MỤC TIÊU:

F Nắm được khi nào thì AM + MB = AB

F Nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác

F Rèn luyện kỷ năng tính toán và tính cẩn thận khi đo đạc các đoạn thẳng, cộng các độ dài.

II.CHUẨN BỊ:

GV: giáo án, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ .

HS: Xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm;

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 8, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 Ngày soạn : Tiết : 09 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: Nắm được khi nào thì AM + MB = AB Nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác Rèn luyện kỷ năng tính toán và tính cẩn thận khi đo đạc các đoạn thẳng, cộng các độ dài. II.CHUẨN BỊ: GV: giáo án, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ . HS: Xem trước bài, thước thẳng có chia khoảng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm; … IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ 1: Kiểm tra: (7’) - Vẽ 3 điểm A,B,C sao cho điểm B nằm giữa A và C - Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên. - Đo độ dài các đoạn thẳng trên hình - So sánh AB + BC với AC Gọi 1 hs lên bảng thực hiện Gọi 1hs khác lên kiểm tra đo lại các đoạn thẳng của bạn và n xét HĐ 2:Tìm hiểu kiến thức: ( 15’) Cho thảo luận nhóm ?1 (2’) Gọi hs lên bảng ghi kết quả Gọi hs nhận xét Vậy ta có AM + MB = AB khi nào? - Nếu điểm K nằm giữa hai điểm E;F thì ta có đẳng thức nào? - cho hình vẽ: - M có nằm giữa A và B không? - gọi HS so sánh AM + MB với AB Vậy đẳng thức AM + MB = AB xãy ra khi nào? Từ đó ta có nhận xét gì? Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A; B và ngược lại. HĐ 3. vận dụng , giới thiệu vài dụng cụ đo khảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ( 15’) Cho hs xem Vd và lời giải ở SGK Bài 46 (SGK) Gọi hs đọc đề Cho hs thảo luận nhóm trong bàn - Ta có điểm N như thế nào so với I và K Gv hướng dẫn hs trình bày lời giải *. Giáo viên giới thiệu một vài dụng cụ đo khảng cách giữa hai điểm trên mặt đất Bài 48 (SGK) Cho hs thảo luận trong bàn và làm vào vở BT (3’) - gọi hs nêu hướng giải - gọi hs lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét , phê điểm HĐ4: Củng cố (6’) Hãy chỉ ra điều kiện để nhận biết điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? - BT: điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A, B, C. biết AB = 4 cm; AC = 5 cm ; BC = 1 cm 1 hs lên bảng thực hiện Cả lớp cùng làm vào tập Hs nhận xét. Học sinh tiến hành đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB ở hình 48 (SGK) - hs nhận xét. - Khi M nằm giữa hai điểm A,B -EK + KF = EF - M không nằm giữa A và B AM + MB AB Khi M nằm giữa A và B - Hs nêu nhận xét như SGK Học sinh thực hiện ví dụ 2 ở SGK Bài 46: Hs thảo luận trong bàn và làm vào tập. Điểm N nằm giữa hai điểm I và K Thực hiện theo yêu cầu của GV - 1 Hs đọc SGK Bài 48 (SGK) - hs trong bàn thảo luận - 1 Hs lên bảng trình bày Hs nhận xét Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa A, B. Nếu AM + MB AB thì M không nằm giữa A, B. BT: Hs đứng tại chổ trả lời Kiểm tra: Hs thực hiện các yêu cầu của gv Ss: AB + BC = AC 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? ?1 Hình 48 a) AM = 2cm, MB = 3 cm, AB = 5cm. AM + MB = 5cm Vậy: AM + MB = AB Hình 48 b) AM= 1.5cm, MB =3.5 cm, AB =5cm. AM + MB = 5cm Vậy: AM + MB = AB Nhận xét: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại: nếu AM + MB= AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 2. Aùp dụng: Bài 46 (SGK) Vì N nằm giữa I và K nên: IN + NK = IK 3 + 6 = IK Hay IK = 3 + 6 = 9 cm Vậy IK = 9 cm. 3. Một vài dụng cụ đo khảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (xem SGK) Bài 48: Khoảng cách sau 4 lần căng dây liên tiếp là: 1,25. 4 = 5 (m) Khoảng cách còn lại là: 1.25 :5 = 0,25 (m) Vậy bề rộng của lớp học là: 5 + 0.25 =5,25 (m) BT: ta có AB + BC = AC (vì 4 + 1 = 5) Vậy điểm B nằm giữa A và C HĐ 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Nắm vững nhận xét và giải lại các bài tập - Làm btập :47; 49; 50 (SGK) - Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 10 Ngày soạn : Tiết : 10 LUYỆN TẬP Ngày dạy : I. MỤC TIÊU: Khắc sâu kiến thức M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua các bài tập. Nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại. Rèn luyện kỷ năng tính toán . bước đầu tập suy luận và rèn luyện kĩ năng tính toán. II.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ . HS: nắm vững kiến thức về đoạn thẳng, tính chất điểm nằm giữa 2 điểm thước thẳng III.PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, luyện tập và thực hành, thảo luận nhóm, … IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ biếtPM = 2 cm;MQ = 3 cm. tính PQ. ? Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện Gọi hs nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập (30’) 1. Dạng 1: tìm độ dài đoạn thẳng rồi so sánh. Bài 47 (SGK) Gọi hs đọc đề, tóm tắt đề Để so sánh EM và MF ta cần phải tính đoạn thẳng nào? - Cho hs tính vào tập, gọi hs trả lời. - gọi hs nhận xét. B tập 49 (SGK) Nếu học sinh chưa tìm được giáo viên có thể hướng dẫn: M, N là hai điểm nằm giữa hai mút AB cho ta điều gì? Ta tách ra hai phần: +N là điểm nằm giữa hai điểm B, M +M là điểm nằm giữa hai điểm A, N Cho hs thảo luận trong bàn trình bày kết quả Tương tự cho câu b học sinh về nhà làm 2. Dạng 2. Tìm điểm nằm giữa hai điểm Bài 50 (SGK) Gọi hs đọc đề, suy nghĩ trả lời Gv gọi hs nhận xét. B tập 51 (SGK ) - gọi hs đọc đề - gọi 1 hs Tb lên bảng vẽ hình rồi trả lời Gọi hs nhận xét phê điểm Bài 52 (SGK) Gọi hs đọc đề, gv đưa hình vẽ lên bảng - gọi hs trả lời. HĐ 3: Củng cố (5’) Nếu điểm M nằm giữa điểm A, B thì ta biết được điều gì? Và ngược lại. BT: Hãy chọn phương án đúng Cho hình vẽ: Ta có: AC + CB = AB AM +MB =AB AC + CB > AB AM + MB < AB 1 HS kên bảng trrình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 47 (SGK) 1 hs đọc đề - Tính đoạn thẳng MF 1 hs lên bảng trình bày Cả lớp cùng làm và nhận xét. B tập 49 (SGK) Học sinh hoạt động nhóm tìm kết quả N nằm giữa M, B Þ NM + NB = MB M nằm giữa A, N Þ AM + MN = AN Học sinh đứng tại chỗ trả lời Cả lớp nhận xét B tập 51 (SGK ) Học sinh đọc đề vẽ hình, suy nghĩ. Một học sinh lên bảng vẽ hình và trả lời Học sinh nhận xét sửa bài Bài 52 (SGK) Học sinh trả lời tại chỗ. Thì AM + MB = AB. Ngược lại thì M nằm giửa hai điểm A và B Hs trong bàn thảo luận (1’) - hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích. Kiểm tra Vì M nằm giữa hai điểm P, Q nên: PM + MQ = PQ 2 + 3 = PQ Hay PQ = 2 +3 = 5 (cm) Vậy PQ = 5 cm ? Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB Luyện tập 1. Dạng 1: tìm độ dài đoạn thẳng rồi so sánh. Bài 47 (SGK) * Tính độ dài đoạn thẳng MF: Vì điểm M nằm giữa hai điểm E, F nên EM + MF = EF Hay 4 + MF = 8 MF =8 -4 = 4 (cm) Vậy EM = MF ( = 4 cm) Bài tập 49 a/ *. Vì M nằm giữa A, N nên AN = AM + MN *. Vì N nằm giữa M, B Nên BM = BN + NM Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN b/ (tự làm) 2. Dạng 2. Tìm điểm nằm giữa hai điểm Bài 50 (SGK) Ba điểm V, A, T thẳng hàng nếu TV + VA = TA thì điểm V nằm giữa hai điểm T và A. Bài tập 51 Ta thấy TA + AV = TV Nên điểm A nằm giữa hai điểm còn lại V, T. Bài 52 (SGK) Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất BT: Sai (vì C ko thuộc đoạn AB) đúng đúng sai. * HĐ 4 Hướng dẫn về nhà ( 3’) - Oâ n lại đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng , xem lại các bài tập đã làm . - Làm bài tập 44 SBT tr 102 - Xem lại cách vẽ một tia chuẩn bị thước có chia vạch, com pa - Nghiên cứu bài 9. V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctiet 9-10.doc
Giáo án liên quan