Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì am + mb = ab

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB

b) Kĩ năng:

- Học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng “Nếu có a + b = c và biết hai trong 2 số thì suy ra số còn lại “

c) Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .

2.chuẩn bị:

a) Giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. , thước cuộn, thước gấp. Thước chữ A.

b) Học sinh: SGK, thước thẳng

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì am + mb = ab, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/10/2010 Ngày giảng: Lớp 6a. 15/10/2010 Tiết 9: § 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB b) Kĩ năng: - Học sinh nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận dạng “Nếu có a + b = c và biết hai trong 2 số thì suy ra số còn lại “ c) Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . 2.chuẩn bị: a) Giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. , thước cuộn, thước gấp. Thước chữ A. b) Học sinh: SGK, thước thẳng 3. Tiến trình dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hình thức : vấn đáp Nội dung: + Câu hỏi: Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta làm như thế nào? Hãy so sánh hai đoạn thẳng sau: A B C D + Đáp án: Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng Đoạn thẳng AB nhỏ hơn đoạn thẳng CD (AB < CD) b. Bài mới: Đặt vấn đề: khi nào thì AM + MB = AB? Nội dung bài: Tg 20’ 5’ 13’ Hoạt động của GV Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: 1.Vẽ 3 điểm A,B,C với B nằm giữa A,C giải thích cách vẽ? 2.Trên hình có những đoạn thẳng nào ?Kể tên? 3.đo các đoạn thẳng trên hình vẽ 4.So sánh độ dài AB + BC với AC? Rút ra nhận xét ? GV:yêu cầu: 1.Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,M,B biết M không nằm giữa A và B đo AM,MB, với AB 2.so sánh AM + MB với AB rồi rút ra nhận xét ? - y/c hs làm bài 47 ? chỉ ra những dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm (Hai điểm gần có khoảng cách nhỏ hơn độ dài của thước , hai điểm có khoảng cách lớn hơn độ dài của thước) c. Củng cố luyện tập: GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài 1:Cho hình vẽ .Hãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = AB ? qua bài toán trên ta nhận thấy trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau , ta phải làm như thế nào? ? Để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường em làm như thế nào? có thể dùng dụng cụ gì để đo? Hoạt động của hs 1.Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ?1 A B C Hs: cỏc đoạn thẳng:AB, BC, AC Hs: thực hành đo độ dài cỏc đoạn thẳng Hs : AC + CB = AB Nhận xét :Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB Bài tập 47(SGK- 121) biết:ME F, EM = 4cm, E F = 8cm Giải: Vì M nằm giữa E và F nên ta có EM + MF = EF Hay: 4 + MF = 8 => MF = 8 – 4 = 4cm Vậy EM = MF 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. (SGK – 121) HS: thước cuộn, thước thẳng, thước chữ A 3.Bài tập: Bài 1:Cho hình vẽ .Hãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = AB A M N P B Giải: Theo hình vẽ ta có - N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B. AN+ NB+ AB - M nằm giữa A và N nên: AM + MN = AN - P nằm giữa N và B nên NP + PB = NP Từ đó suy ra : AM + MN + NP + PB = AB Hs: Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại. Hs: Đặt thước thẳng hoặc thước cuộn đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2’) - Nắm vững kết luận khi nào AM + MB = AB và ngược lại. - Về nhà làm các bài tập 46,49 ( SGK – 119) , Bài tập 44->47 ( SBT) - Hướng dẫn bài 49: tớnh độ dài AM theo AB & BN; &BN theo AB & BM - Tiết sau luyện tập, dụng cụ thước thẳng

File đính kèm:

  • docHinh 6 tiet 9.doc
Giáo án liên quan