A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khi điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB
- Học sinh nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại
- Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành đo độ dài các đoạn thẳng và cộng đoạn thẳng
B. Chuẩn bị:
- Ôn tập về đo độ dài đoạn thẳng
- Thước kẻ có chia độ dài
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 9 đến tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 23/ 10/ 2009
Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được khi điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB
- Học sinh nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm còn lại
- Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành đo độ dài các đoạn thẳng và cộng đoạn thẳng
B. Chuẩn bị:
- Ôn tập về đo độ dài đoạn thẳng
- Thước kẻ có chia độ dài
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
A
M
B
Nhận xét: Khi M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB và ngược lại
2. Một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
III. Luyện tập cũng cố:
1. Nhắc lại kiến thức.
2. Làm bài tập vận dụng
Bài tập 46.
Bài tập 47.
Bài tập 48.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
Làm bài tập 44 (sgk)
Gv nhận xét, đánh giá và giới thiệu bài mới
Gv: Vẽ đoạn thẳng AB và điểm M AB và cho hs lên bảng đo theo yêu cầu ?1
Gv lấy M AB và cho hs đo theo yêu cầu ?1
? Từ ví dụ trên em hãy cho biết khi nào thì: AM + MB = AB?
? Khi nào thì một điểm được coi là nằm giữa hai điểm còn lại?
Gv: Trình bày ví dụ theo sgk
AM = 3, AB = 8 Tính MB
do M AB nên
MB = AB – AM = 5
Gv giới thiệu các dụng cụ đo
? Đo khoảng cách cần chọn thước như thế nào?
Gv nhắc lại các kiến thức cần lưu ý và cho hs thực hiện các bài tập
Gv gọi hs lên bảng và yêu cầu cả lớp thực hiện
? Để so sánh được EM và MF ta làm thế nào?
Gv(Hd). Gọi chiều rộng là MN ta lấy các điểm E, F, G, H sao cho ME = EF = FG = GH = 1,25 m, HN = ME
Gv nhận xét, đánh giá bài của hs
Thực hiện các phép đo xung quanh em
Làm các bài tập 49; 50; 51 sgk
Hs: Cách đo
A
D
B
C
Dụng cụ đo: Thước
Bài tập 44.
a, AD > DC > CB > BA
b, Chu vi:AB + BC + CD + DA
Hs: Đo khi M AB
Hs: Đo khi M AB
Hs nêu nhận xét
Hs theo dỏi trình bày của gv
Hs: Chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp
Hs ghi nhớ và tiến hành làm bài tập
Hs1: Bài tập 46.
I
N
K
3 6
N IK IK = IN + NK
IK = 3 + 6 = 9 cm
Hs2: Bài tập 47.
M EF EM + MF = EF
MF = EF - EM = 8 - 4 = 4 cm
Vậy ME = MF
Hs3: Bài tập 48.
Qua 4 lần đo chiều rộng là:
4. 1,25 = 5 m
Chiều dài phần còn lại
của 1,25 là: 0,25 m
Vậy chiều rộng của lớp học:
5 + 0,25 = 5,25 m
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 26/ 10/ 2009
Tiết 10: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Cũng cố về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, cộng đoạn thẳng
- Học sinh biết so sánh đoạn thẳng thông qua so sánh độ dài của chúng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, đo độ dài và tính toán
B. Chuẩn bị:
- Ôn tập kiến thức về đoạn thẳng
- Thước kẻ có chi độ dài
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
Hs: M AB thì AM + MB = AB
Áp dụng : Do N nằm giữa M và F nên:
MN + NF= MF MN = MF - NF = 6 - 3 = 3 cm
Ta có: MN = NF
II. Dạy học luyện tập:
1. Bài tập 49.
Hs1: (Hình 52a) M nằm giữa A và N
AM = AN – MN (1)
N nằm giữa B và M BN = BM – MN, (2)
Do AN = BM, (3)
Từ (1) (2), (3) AM = BN
Hình 52b.
N nằm giữa A và M AM = AN + MN (4)
M nằm giữa B và N BN = BM + MN (5)
Do AN = BM (6)
Từ (4),(5),(6) AM = BN
2. Bài tập 50.
TV + VA = TA
Ta có V nằm giữa T và A
A
3. Bài tập 51.
V
T
Do VT = 3, VA = 2, AT = 1
VA + AT = VT mà V, A, T thẳng hàng
A nằm giữa V và T
4. Bài tập nâng cao.
Cho đoạn thẳng AB. Trên AB lấy M, N sao cho
AB = 3AM và BM = 2BN.
a, So sánh AM và BN
b, Tính MN, biết AB = 12 cm
Giải.
a, Do AB = 3AM AM = = 4 cm
M nằm giữa A và B AM + MB = AB
MB = AB - AM = 12 - 4 = 8 cm
BM = 2BN BN = = 4 cm
Vậy AM = BN = 4 (cm)
b, Do AM + MN + NB = AB
MN = AB – (AM + NB) = 12 - 8 = 4 (cm)
III. Hướng dẫn học ở nhà:
? Khi nào thì AM + MB = AB?
Áp dụng tính MN, biết MF = 6 cm, NF = 3 cm và N nằm giữa M và F
Gv: Nhận xét, đánh giá, cho điểm
Gv tổ chức cho hs thực hiện giải các bài tập
Gv gọi hs lên bảng thực hiện bài tập 49
? Hình 52a M nằm giữa hai điểm nào? Tương tự N nằm giữa hai điểm nào?
Gv: Xét các điểm nằm giữa rồi áp dụng tính chất cộng đoạn thẳng
Gv cho hs thực hiện bài 50
? Khi nào thì AM + MB = AB ?
Gv yêu cầu hs vẽ hình theo yêu cầu của bài toán
? Để một điểm gọi là nằm giữa hai điểm còn lại thì cần thoã mãn điều gì?
Gv: Ghi đề lên bảng cho hs suy nghĩ thực hiện
Gv: Dựa vào tính chất cộng đoạn thẳng xác định độ dài của Am, BN
A
M
N
B
Gv theo dỏi nhận xét bài làm của hs
Gv: Học và ghi nhớ các kiến thức về tính chất cộng đoạn thẳng
Xem lại các bài tập đã làm
Làm bài tập sau:
Cho đoạn thẳng AM = 6 cm, MN = 12 cm, MB = 7 cm. Tính AB biết B nằm giữa M và N và A, M, N thẳng hàng
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 04/ 11/ 2009
Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được: Trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ
dài m > 0)
Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Rèn luyện kỉ năng vẽ hình
B. Chuẩn bị:
- Thước có chia độ dài theo đơn vị, Com pa
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia.
0 1 2
O M
Trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài)
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
O M N x
a
b
Nếu 0 < a < b tì M nằm giữa O và N
III. Luyện tập cũng cố:
1. Nhắc lại kiến thức
2. Bài tập vận dụng.
Bài tập 53.
3 6
O M N
Bài tập 54.
2 5 8
O A B C
Bài tập 55.
O A B
A Nằm giữa O và B
O B A
B nằm giữa O và A
IV: Hướng dẫn học ở nhà:
Gv: Gọi hs lên bảng trả lời.
? Khi nào thì AM + MB = AB ?
? Làm bài tập ra về nhà?
? Ta cần chi bài toán thành các trường hợp nào?
Gv theo dỏi, nhận xét, đánh giá
Gv trình bày ví dụ 1
? Trên tia Ox ta tìm được bao nhiêu điểm M sao cho OM = 2 cm?
Gv: Trình bày từng bước ở ví dụ 2.
? Các bước vẽ CD = AB
Gv: Hướng dẫn trình bày ví dụ 3
? Khi nào thì N nằm giữa O và M?
Gv: Nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nhớ
Gv cho hs thực hiện các bài tập 53; 54 sgk
Gv: (Hd) Xét xem M nằm giữa hay khong nằm giữa hai điểm còn lại
? A nằm giữa hai điểm nào?
? B nằm giữa hai điểm nào?
? Tính BC và BA như thế nào?
Gv nhận xét, đánh giá
Gv cho hs thực hiện bài tập 55
? Với bài toán trên thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Gv: Bài toán chia thành hai trường hợp:
A nằm giữa O và B
B nằm giữa A và O
Gv: Nhận xột, đánh giá
Gv: - Học và ghi nhớ nội dung kiến thức bài học
- Làm các bài tập 56; 57; 58; 59 sgk
Hs:
Khi M nằm giữa A và B ta có:
AM + MB = AM
Bài tập:
Nếu A nằm giữa M và N thì do AM = 6, MB = 7 A nằm giữa M và B AB = 1
Nếu A không nằm giữa M và N M nằm giữa A và B
AB = AM + MB = 13
Hs: Nêu kết luận theo sgk
Hs: Cách vẽ:
- Vẽ Cy
-Trên Cy lấy D sao cho CD = AB
Nếu 0 < b < a thì N nằm giữa O và M
Hs: Ghi nhớ kiến thức
Hs1: Bài tập 53
Do OM < ON nên M nằm giữa O và N OM + MN = ON
MN = ON - OM = 3 cm
Vậy OM = MN = 3 cm
Hs2: Bài tập 54.
OA < OB A nằm giữa B và O
AB = BO - AO = 3 cm
OB < OC B nằm giữa O và C
BC = OC - OB = 3 cm
Vậy AB = BC = 3 cm
Hs3: Bài tập 55
Trường hợp 1: A nằm giữa O và B
OB = OA + AB = 10 cm
Trường hợp 2: B nằm giứa O và A
OB = OA - AB = 6 cm
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 13/ 11/ 2009
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trung điểm đoạn thẳng là gì?
- Học sinh biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả
mãn hai tính chất: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng
- Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, kỉ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong thực hành
B. Chuẩn bị:
- Thước kẻ, com pa, sợi dây và thanh gỗ thẳng
- Ôn tập về tính chất cộng đoạn thẳng
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1.Trung điểm của đoạn thẳng.
A M B
M là trung điểm
của AB
Đ/N (sgk)
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Ví dụ: AB = 5 cm vẽ trung điểm M của AB
2,5
A M B
III. Luyện tập cũng cố:
1. Nhắc lại các kiến thức cần nhớ của bài học.
2. Bài tập vận dụng.
Bài tập 60.
Bài tập 61.
x’ B O A x
2
2
Bài tập 63.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
? Khi nào thì:
AM + MB = AM ?
Áp dụng: Cho AB = 10 cm, AM = 5 cm. Tính và so sánh BM với AM?
Gv nhận xét, đặt vấn đè vào bài
Gv vẽ hình bài kiểm tra bài cũ và thông báo M là trung điểm đoạn thẳng AB
? M trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cần có những điều kiện nào?
Gv trình bày ví dụ và hướng dẫn:
? M là trung điểm AB thì
AM = ?
? Cách vẽ AM trên AB biết AM = 2,5 cm?
Gv: Cho hs nêu các bước vẽ trung điểm đoạn thẳng.
Gv cho hs thực hiện ?
Gv nhắc lại nội dung bài học
Gv: Cho hs thực hiện bài tập 60 và gọi đại diện lên bảng
? Vì sao A lại nằm giữa O và B?
? A là trung điểm OB thì A cần thoả mãn điều kiện gì?
Gv Gọi hs thực hiện bài tập 61
? Hai tia như thế nào gọi là đối nhau?
? Để khẳng định O là trung điểm của AB ta cần chỉ ra điều kiện gì?
Gv nhận xét, cho hs ghi bài.
Gv cho hs trả lời nhanh bài tập 63.
- Học và ghi nhớ kiến thức bài học, Làm các bài tập 62; 64; 65 sgk
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I
Hs: M nằm giữa A và B thì
AM + MB = AB
Áp dụng: BM = AM = 5 cm
Hs: Nhận thông tin và trả lời câu hỏi
M thuộc AB và MA = MB
Hs: M trung điểm AB
AM = AB = 2, 5 cm
Hs:?. B1. Đo độ dài thanh gỗ
B2. Chia đôi đoạn dây có đọ dài bằng thanh gỗ
B3. Dùng đoạn đay chia đôi để xác định trung điểm thanh gỗ
Hs: Ghi nhớ
Hs1: Bài tập 60.
a, Do OA = 2, OB = 4 nên A nằm giữa O và B
b, Ta có OA + AB = OB
AB = OB – OA = 2
hay AO = AB
c, A là trung điểm OB
Hs2: Bài tập 61.
Ox và Ox’ là hai tia đối nhau mà A Ox, B Ox’ nên O nằm giữa A và B
Mặt khác OA = OB = 2 cm
O là trung điểm của AB
Hs3: Bài tập 63.
Chọn đáp án C
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 16/ 11/ 2009
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các kiến thức về: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia
- Cũng cố, khắc sâu các kiến thức đã học
- Rèn luyện kỉ năng tổng hợp, phân tích bài toán
B. Chuẩn bị:
- Trả lời các câu hỏi ôn tập
- Thước kẻ, com pa.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
(Lồng vào ôn tập lí thuyết)
II. Dạy học ôn tập:
Hoạt động 1: Đọc hình
C
B
A
a
A
B
a
a
b
I
a
b
A B x A B
x O x’
A O B
A I B
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi và bài tập
1. Bài tập 1. Đoạn thẳng AB là hình gồm 2 điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B
B
A
2. Bài tập 2.
M
C
3. Bài tập 6. a, AB = 6 cm, AM = 3 cm
Ta thấy AM < AB M nằm giữa A và B
b, AM + MB = AB MB = AB – AM = 3 cm
Vậy MA = MB
c, Do AM + MB = AB và MA = MB
M là trung điểm AB
III. Kiểm tra 15 phút:
Đề ra: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, điểm D thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = 3 cm
a, Tính độ dài BD
b, Điểm E thuộc AB sao cho AE = 4 cm. So sánh BE và BD?
Đáp án: a, BD = 3 cm
b, BE < BD
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Gv: Cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập và gọi học sinh lần lượt trả lời
Gv vẽ các hình và cho hs nghiên cứu
? Mổi hình vẻ cho ta biết kiến thức nào đã được học?
Gv cho hs nhận dạng và nêu tính chất có liên quan đến hình vẽ
Hs: Thực hiện đọc hình vẽ, nêu các kiến thức có liên quan
Gv cho hs thực hiện trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa
Gv: Cho hs thực hiện vẽ tại và gọi đại diện lên trình bày
Gv: Gọi 1 hs lên bảng trình bày và yêu cầu cả lớp cùng thực hiện
? Điểm như thế nào gọi trung điểm của đoạn thẳng?
Gv: Nhận xét bài làm của hs
Gv ghi đề lên bảng yêu cầu hs thực hiện vào giấy theo quy định
Nghiên cứu kỉ nội dung chương I, Chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau kiểm tra 1 tiết
- Chuẩn bị giấy kiểm tra theo quy định
----------------------@&?----------------------
Soạn ngày: 25/ 11/ 2009
Tiết 14: KIỂM TRA 45 PHÚT
A. Mục tiêu:
- Đánh giá chất lượng học sinh qua từng chương, phân loại đối tượng học sinh, tìm
phương pháp giảng dạy phù hợp đối với từng đối tượng học sinh
- Rèn luyện tính đọc lập, nghiêm túc trong kiểm tra
B. Chuẩn bị:
- Gv: Đề kiểm tra
- Hs: Ôn tập tốt các kiến thức đã học, giấy kiểm tra theo quy định
C. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức lớp:
II. Tiến hành kiểm tra:
Gv: Phát đề cho hs
Hs: Nhận và tiến hành làm bài
III. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra:
Gv: Thu bài theo một tập và nhận xét tính nghiêm túc trong kiểm tra và dặn dò tiết
học sau
D. Đề ra:
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong từng câu hỏi sau đây.)
Câu 1: Để đặt tên cho đường thẳng người ta thường dùng:
A. Đặt tên tuỳ ý.
B. Một chữ cái viết thường và một chữ cái viết hoa.
C. Hai chữ cái viết hoa hoặc một chữ cái viết thường hoặc hai chữ cái viết thường
D. Một chữ cái viết hao
Câu 2: Để đặt tên cho một đoạn thẳng, người ta thường dùng.
Hai chữ cái viết hoa.
B. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường.
C. Một chữ cái viết thường.
D. Cả ba câu đều đúng.
Câu 3. ở hình 1, Khẳng định nào sau đây đúng: x A B y
A. Tia Bx và tia Ay là hai tia đối nhau.
B. Tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau.
C. Tia Ax và tia By là hai tia đối nhau.
D. Tia Ax và tia Bx là hai tia trùng nhau
Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 10 cm, M là điểm thuộc AB sao cho AM = 3 cm thì:
A. MB = 3 cm B. MB = 7 cm C. MB = 2 cm D. MB = 5 cm
Câu 5. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 5 cm. Thì BC =
A. 3 cm B. 7 cm C. 2 cm D. 5 cm
Câu 6. Nếu điểm I nằm giữa hai điểm K và H thì:
A. IH + HK = IK B. IK + HK = IH C. HI + IK HK D. IH + IK = HK
Câu 7. Lấy 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 8. Cho đoạn thẳng AB = 8 cm, gọi M là trung diểm của đoạn thẳng AB, thì AM =
A. 8 B. 4 cm C. 8 cm D. 4
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 9 (2 điểm). Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Trên tia AB lấy C sao cho AC = 1 cm. Tính CB ?
Câu 10: (4 điểm)
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 5 cm, OB = 10 cm
a, Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? vì sao?
b, So sánh OA và AB
c, Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? vì sao?.
E. Đáp án:
I. Tự luận:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án:
C
A
B
B
A
D
D
B
II. Tự luận:
Câu 9: CB = 3 cm
Câu 10: a, Điểm A nằm giữa O và B vì O, A, B nằm trên tia Ox và OA < OB
b, Theo câu a) OB = OA + AB AB = OB - OA = 4 cm. Vậy OA = AB
c, Từ câu a và b) thì A là trung điểm của OB
File đính kèm:
- hinh hoc 6 moi nhat.doc