Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Điểm, đường thẳng

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức : HS nắm được kiến thức về điểm, đường thẳng, cách đặt tên điểm, tên đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng.

Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng vẽ điểm, vẽ đường thẳng, xác địng các vị trí của điểm với đường thẳng.

Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, thói quen vẽ hình chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

HS: Thước thẳng.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Điểm, đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 ; Tiết 1 CHƯƠNG I. ĐOẠN THẲNG Ngày soạn: 17 / 8 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức : HS nắm được kiến thức về điểm, đường thẳng, cách đặt tên điểm, tên đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng vẽ điểm, vẽ đường thẳng, xác địng các vị trí của điểm với đường thẳng. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, thói quen vẽ hình chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: NÔÏI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1(5P). OĐTC + GIỚI THIỆU CHƯƠNG, BÀI Kiểm tra sĩ số. Nêu yêu cầu phần chuẩn bị của HS khi học hình học. Giới thiệu chương I Giới thiệu bài 1 Lớp trưởng báo cáo Lắng nghe và ghi nhận HĐ 2 (7P). ĐIỂM 1. Điểm. . A . B Điểm A Điểm B . M Điểm M A . C Điểm A, điểm C trùng nhau. Giới thiệu điểm, cách đặt tên điểm. . A Điểm A . B Điểm B Hình 1 SGK thể hiện nội dung gì? Hình 2 SGK thể hiện nội dung gì? Điểm A, điểm C trùng nhau. Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau. Hình là tập hợp các điểm. Điểm là hình đơn giản nhất. Quan sát. Điểm A, điểm B, điểm M. A . C Điểm A, điểm C HĐ 3 (8P). ĐƯỜNG THẲNG 2. Đường thẳng. a Đường thẳng a Dùng viết vẽ theo cạnh thước thẳng ta được hình ảnh của đường thẳng. Giới thiệu cách đặt tên đường thẳng Hình 3 SGK thể hiện nội dung gì? Giới thiệu cách vẽ đường thẳng. Đường thẳng có bao nhiêu điểm? Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Khi vẽ lưu ý cần tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài mãi về hai phía. a Đường thẳng a, đường thẳng p HĐ 4(8P). ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG. ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu: Ad Điểm B không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: Bd Vẽ đường thẳng d, trên d lấy điểm A, ta nói điểm A thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: Ad. Em nào vẽ điểm B không nằm trên đường thẳng d? Kí hiệu: Bd Khi Ad ta còn có những cách nói khác: Điểm A nằm trên đường thẳng d, đường thẳng d đi qua điểm A, đường thẳng d chứa điểm A. Khi Bd ta còn nói như thế nào ? Lắng nghe và ghi nhận Vẽ hình theo yêu cầu của GV Lắng nghe và ghi nhận Điểm B nằm ngoài đường thẳng d, đường thẳng d không đi qua điểm B, đường thẳng d không chứa điểm B. HĐ 5(10P). CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP Bài tập 1 Bài tập 3 Treo bảng phụ hình vẽ của bài tập 1 Em hãy đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại. Gọi HS khác nhận xét Kết luận bài toán Treo bảng phụ bài tập 3 Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điểm B thuộc những đường thẳng nào? Câu b giải như thế nào? Em nào giải câu c? Gọi HS khác nhận xét, bổ sung bài giải của bạn Kết luận bài toán a) Điểm A thuộc những đường thẳng: n, q A n, A q Điểm B thuộc những đường thẳng: n, m, p B n, B m, B p b) B n, B m, B p C m, C q c) D q, D p, Dn, Dm HĐ 6(2P). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài nắm vững cách vẽ và cách đặt tên của điểm, của đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Giải bài tập 2, 4, 6 SGK Chuẩn bị cho tiết sau: thước thẳng, vở nháp. Nhận xét, đánh giá tiết học Lắng nghe và ghi nhận

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6 tiet 1.doc
Giáo án liên quan