I. Mục tiêu:
Kiến thức: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m ≤ 180)
Kĩ năng: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc.
II. Phương tiện : - SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 24, tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: GÓC
Tuần: 24 –Tiết:19
Soạn : 17/ 2/ 13
Dạy : 19 / 2/ 13
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m ≤ 180)
Kĩ năng: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc.
II. Phương tiện : - SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 6phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
- Khi nào thì ?
- Chữa bài tập 20 SGK – tr.82:
Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. Biết , .
Tính: = ? = ?
A
1 HS lên bảng kiểm tra.
600
B
I
O
Kết quả: = 150 , = 450.
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. ( 12phút)
GV : Khi có 1 góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc . Ngược lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta sẽ xét qua các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho .
GV yêu cầu HS tự đọc SGK vào vẽ vào vở.
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
GV thao tác lại cách vẽ góc 400.
Ví dụ 2:Vẽ góc ABC, biết
GV: Để vẽ con sẽ tiến hành như thế nào?
Trên một nửa mp bờ chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia BC sao cho ?
Tương tự, trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để = m0 ( 0 < m ≤ 180)?
GV cho HS đọc “nhận xét” SGK – tr.83
- 1 HS đọc ví dụ 1 SGK – tr.83
- Cả lớp đọc SGK vào vẽ góc 400 ở vở.
y
- 1 HS vừa trình bày vừa tiến hành vẽ.
00
O
x
400
- Đặt thước đo góc trên nửa mp có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 của thước.
- Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước.
HS: - Đầu tiên vẽ tia BA.- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350.
Ví dụ 2: Vẽ
C
A
B
1350
00
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 1: SGK – tr.32
y
400
O
x
00
Ví dụ 2: Vẽ
C
1350
A
00
B
Nhận xét: SGK – tr.83
Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. ( 12phút)
*Bài tập 1: a) Vẽ = 300 ;
= 750 trên cùng một nửa mp
b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lý do?
*Bài tập 2: Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Oa vẽ
= 1200 ; = 1450
Cho nhận xét về vị trí của tia Oa; Ob; Oc?
Trên 1 nửa mp có bờ chứa tia Ox vẽ = m0; = n0,m < n
Hỏi tia nào nằm giữa hai tai còn lại?
z
HS lên bảng vẽ hình:
O
300
750
x
y
b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750).
b
1200
1450
c
a
O
Nhận xét: Tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì 1200 < 1450 .
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
*Bài tập 1: a) Vẽ = 300 ;
= 750 trên cùng một nửa mp
b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750).
*Bài tập 2: Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Oa vẽ
= 1200 ; = 1450
Cho nhận xét về vị trí của tia Oa; Ob; Oc?
Nhận xét: Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia Ox, = m0 ; = n0 , m < n Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ TOÀN BÀI. ( 12phút)
Bài tập 1 : Cho tia Ax. Vẽ tia Ay sao cho = 580. Vẽ được mấy tia Ay?
Bài tập 2: Vẽ bằng 2 cách:
C1: Dùng thước đo độ.
C2: Dùng ê ke vuông.
Bài tập 3: Điền tiếp vào dấu … để được câu đúng:
1) Trên nửa mp….. bao giờ cũng ….tia Oy sao cho = n0
2) Trên nửa mp cho trước vẽ = m0; = n0. Nếu m > n thì…..
3) Vẽ = m0 ; = n0
(m < n).
– Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu ….
– Tia Oa nằm giữa 2 tia Ob và Oc nếu ….
y
(II)
(I)
580
580
y
x
A
3 HS lên bảng lần lượt điền
1) … có bờ chứa tia Ox…..
…. Vẽ được 1 ….
2)
… Tia OZ nằm giữa tia Ox và Oy…
3)
- …Tia Ob và Oc cùng thuộc nửa chứa tia Oa.
- … Tia Ob và Oc thuộc 2 nửa mp đối nhau có bờ chứa tia Oa.
Vẽ được 2 tia Ay sao cho = 580
Vì đường thẳng chứa tia Ax chia mp thành 2 nửa mp đối nhau, trên mỗi nửa mp ta vẽ được 1 tia Ay sao cho: = 580.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 3phút)
- Tập vẽ góc với số đo cho trước.
- Cần nhớ kỹ 2 nhận xét của bài học. BTVN: 24 , 25 , 26 , 27, 28 , 29 SGK – tr. 48-85
Tuần: 25 –Tiết:209
Soạn : 24/ 2/ 13
Dạy : 26 / 2/ 13
CHƯƠNG II: GÓC
KHI NÀO THÌ .
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz thì .
- Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
Kĩ năng: - Nhận biết 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại. Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc.
Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác vẽ, đo góc.
II. Phương tiện : - SGK, thước đo góc, ê ke, đồng hồ kim.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1 HS lên bảng , cả lớp làm vở.
1) Vẽ .
2) Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của
3) Dùng thước đo góc, đo các góc …
4) So sánh với .
Qua kết quả trên con rút ra nhận xét gì?
GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
z
y
x
O
Hoạt động 2: Khi nào thì .
GV: Qua kết quả vừa đo được, con nào trả lời được câu hỏi trên?
GV: Ngược lại nếu: thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox va Oz.
GV đưa “Nhận xét” SGK- tr.81
A
Bài 1: Cho hình vẽ:
O
C
B
Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
Bài 2: (Giải bài 18 SGK – tr.82)
GV: Quan sát hình vẽ: Áp dụng nhận xét tính ? Giải thích rõ cách làm? GV giải mẫu:
Như vậy: nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?
Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc?
HS: Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz thì:
.
2 HS nhắc lại nhận xét.
HS: Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên:
HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào vở.
HS: Ta có 3 góc trong hình.
HS: Chỉ cần đo 2 góc ta có thể biết được số đo của cả 3 góc.
1. Khi nào thì = .
*Nhận xét:
- Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz thì:
.
Ngược lại nếu:
thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Bài 18 SGK – tr.82:
Theo đầu bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên:
Mà
770 =
= 770.
Bài 3: Cho hình vẽ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
x
y
O
N
M
z
Tại sao con biết tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz?
HS: Đẳng thức viết sai.
Vì theo hình vẽ thì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên không có đẳng thức:
được.
Lấy MOx, NOz . Nối MN, ta thấy tia Oy không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Hoạt động 3: Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:.
GV yêu cầu HS tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK – tr.81. Sau đó GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm:
Nhóm 1: Thế nào là 2 góc kề nhau? Vẽ hình minh họa, chỉ rõ 2 góc kề nhau trên hình?
Nhóm 2: Thế nào là 2 góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, góc 450?
Nhóm 3: Thế nào là 2 góc bù nhau?
Cho = 1050, = 750 . Hai góc , có bù nhau không? Vì sao?
Nhóm 4: Thế nào là 2 góc kề bù? 2 góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh họa?
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Chúng có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:
x
y
z
O
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900.
y
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
x
O
z
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ.
Bài 1: Điền tiếp vào dấu …để được khẳng định đúng: a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì: … + … = …
b) Hai góc … có tổng số đo bằng 900.
c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng …
Bài 2: Một bạn viết như sau đúng hay sai?
“Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù”.
- GV cho HS lớp luyện tập.
- HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài theo vở ghi và SGK. Thuộc và hiểu: Khi nào thì và ngược lại. Biết áp dụng vào BT. Nhận biết được 2 góc kề nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù.
- Bài tập về nhà: 20, 21, 22, 23 SGK – tr. 82-83 và 16, 18 SBT – tr.55
- Đọc trước bài: “Vẽ góc cho biết số đo”.
File đính kèm:
- hinh 6 tiet 19 den tiet 20(1).doc