I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh thấy được lợi ích của việc viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng lũy thừa; biết tính giá trị của lũy thừa
- HS nắm được công thức nhân; chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết a0=1(a0), biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống BT luyện tập, bảng phụ kẻ khung, ghi đề một số BT
Học sinh: Giấy nháp, bảng nhóm, MTBT
III. Các bước lên lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 5 – Tiết 9+10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 – Tiết 9+10
Ng.Soạn: 30.09.2007
Chủ đề 3: LUỸ THỪA
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh thấy được lợi ích của việc viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng lũy thừa; biết tính giá trị của lũy thừa
- HS nắm được công thức nhân; chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết a0=1(a¹0), biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống BT luyện tập, bảng phụ kẻ khung, ghi đề một số BT
Học sinh: Giấy nháp, bảng nhóm, MTBT
III. Các bước lên lớp:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
Tiết 9
7’
20’
18’
HĐ1: Kiểm tra
1/ nêu ĐN và viết biểu thức mô tả lũy thừa bậc n của a. Tính 23, 32
2/ viết công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số;
BT: viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa
a/ 75.7 ; b/ 38:36
HĐ2: GV treo đề bài 1: Viết gọn kết quả phép tính bằng luỹ thừa
1/ 2.2.5.5.2
2/ 3.5.15
3/ 23.22.24
4/ 102.103.105
5/ x.x5
6/ a3.a2.a5
7/ 712:74
8/ 38:34
9/ 108:102
10/ x6:x3
HĐ3: Tính
a/ 102 ; b/ 43
c/ 52.25; d/ 32+42
e/ 32+42-52; f/ 37:35-3
g/ 72.19-72.12
h/ 30-(15-3.4)3
gv hd cả lớp tính từ câu d…
Hs1: nêu ĐN và viết công thức
Hs2: viết công thức và làm bt
Hs quan sát đề bài ở bảng phụ
Cả lớp làm bài 5 phút
Mỗi em lên viết 1 câu
Hs quan sat đề, nghe gv hd cách tính, sau đó hợp tác nhóm làm bt vào vở.
Lần lượt từng 2 hs lên bảng trình bày bài làm.
Chủ đề 3: LUỸ THỪA
* Nhắc lại:
1/ ĐN: an = a.a………….a
(n thừa số a)
VD: 23=2.2.2=8; 32=3.3=9.
2/ Nhân: am.an=am+n
Chia: am:an=am-n (m>n, a¹0)
VD: 75.7=76; 38:34
Bài tập 1: Viết gọn kết quả phép tính bằng luỹ thừa
1/ 2.2.5.5.2 = 23.52
2/ 3.5.15=3.5.3.5=32.52
3/ 23.22.24=23+2+4=29
4/ 102.103.105=1010
5/ x.x5=x1+5=x6
6/ a3.a2.a5=a3+2+5=a10
7/ 712:74=712-4=78
8/ 38:34=38-4=34
9/ 108:102=108-2=106
10/ x6:x3=x6-3=x3, (x¹0)
Bài tập 2: Tính
a/ 102=10.10=100
b/ 43=4.4.4=64
c/ 52.25=25.32=800
d/ 32+42=9+16=25
e/ 32+42-52=9+16-25=0
f/ 37:35-3=32-3=9-3=6
g/ 72.19-72.12=72.(19-12)=73=343
h/ 30-(15-3.4)3=30-33=3
Tiết 10
20’
20’
HĐ4: Tính và So sánh
a/ 53 và 35;
b/ 26 và 82;
c/ 23 và 32;
d/ 25 và 52;
e/ 24 và 42;
f/ 210 và 102;
g/ 32 + 42 và 52
- Tính giá trị các luỹ thừa tương tự như bt 2 rồi so sánh các kết quả với nhau
- GV trình bày mẫu 1 câu
Cho hs tự làm, sau đó sửa bổ sung cho hoàn chỉnh.
HĐ4: Tìm xỴN biết
a/ x2=25
b/ x3=27
c/ xn = 1
d/ xn = 0
e/ x50 = x
f/ 2x = 16
g/ 4x = 64
h/ 15x = 225
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận:
ax = am à x = m;
xn = an à x = a
- Phải biến đổi đưa về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ
- Hs vận dụng một số kết quả đã tính ở bt2 để tính giá trị các luỹ thừa và so sánh theo bài làm mậ của gv.
- lần lượt 2 hs lên bảng
- hs thảo luận nhóm làm bài
- Nhóm 1, 2, 3, 4 làm 4 câu đầu;
Nhóm 5, 6, 7, 8 làm 4 câu sau
- lần lượt từng nhóm lên trình bày
Bài tập 3: Tính và So sánh
a/ 53 và 35:
53 = 125; 35 = 243
Vì 125<243 nên 53 <35
b/ 26 và 82:
Vì 26 = 64; 82 = 64
nên 26 = 82
c/ 23 và 32:
23 = 8; 32 = 9
Vì 8<9 nên 23 < 32
d/ 25 và 52:
25 = 32; 52 = 25
Vì 32>25 nên 25 > 52
e/ 24 và 42:
vì 24 = 16; 42 = 16 nên 24 =42
f/ 210 và 102:
210 = 1024; 102 = 100
Vì 1024100 nên 210 >102
g/ 32 + 42 và 52:
vì 32 + 42 = 9 + 16 = 25; 52 = 25
Nên 32 + 42 =52
Bài tập 4: Tìm xỴN biết
a/ x2=25
x2= 52
vậy x=5
c/ xn = 1
xn = 1n
x = 1
e/ x50 = x
vì 050=0; 150=1
nên x=0 hoặc x=1
g/ 4x = 64
4x = 43
x = 3
b/ x3=27
x3=33
vậy x=3
d/ xn = 0
xn = 0n
x = 0
f/ 2x = 16
2x = 24
x = 4
h/ 15x = 225
15x = 152
x = 2
HĐ5: Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại các công thức về luỹ thừa; nắm vững cách làm một số dạng toán đã luyện tập
HĐ6: HDVN (3 phút)
- Chuẩn bị nội dung tuần sau: “Chủ đề 4: Điểm – Đường thẳng – Tia”.
GV hd hs xem lại nội dung kiến thức trọng tâm ở các bài học 1, 2, 3, 5.
File đính kèm:
- TC6-tuan05.doc