I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản : HS nắm được nếu điểm M nằm giữa 2 điểm AB thì AM +MB=AB
- Kĩ năng cơ bản : HS nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác. Bước đầu tập suy luận “ nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3”
- Thái độ : Rèn luyện HS tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ, thước thẳng, thước cuộn. Máy tính, máy chiếu.
- HS : Thước thẳng.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần: 9 - Tiết: 9 - Bài 8: Khi nào thì am + mb = ab?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:9
Tiết:9
§ 8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
NS: 19/10/09
ND:…../10/09
I/ MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản : HS nắm được nếu điểm M nằm giữa 2 điểm AB thì AM +MB=AB
- Kĩ năng cơ bản : HS nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác. Bước đầu tập suy luận “ nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3”
- Thái độ : Rèn luyện HS tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ, thước thẳng, thước cuộn. Máy tính, máy chiếu.
- HS : Thước thẳng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 5’ Kiểm tra
- Vẽ 3 điểm A, M, B với M nằm giữa A và B. Giải thích cách vẽ ?
- Trên hình có mấy đoạn thẳng, kể tên?
- Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ
GV:nhận xét cho điểm
Gv : Đặt vấn đề bài mới
Mối quan hệ độ dài giữa 3 đoạn thẳng : AB, AM và MB ntn? Khi nào thì AM + MB = AB ? Ta sẽ biết được qua nội dung bài học hôm nay.
1 HS lên bảng vẽ hình và đo
Cả lớp quan sát và nhận xét
1 HS: lên bảng đo lại Kết quả
HS lấy sách vở ra học bài mới.
- Trên hình có 3 đoạn thẳng : AM, MB, AB
- Đo :
AM = …….
MB = …….
AB = …….
Hoạt động 2: 10’
GV: Em hãy tính tổng độ dài AM + MB rồi so sánh tổng AM + MB với AB ở bài tập của bạn vừa làm ?
Gv: Qua bài tập trên em có nhận xét gì?
GV: Chúng ta cùng kiểm tra kết quả này qua bài tập tiếp theo
GV chiếu đề bài: Cho 2 hình vẽ
A M B
A B M
- Hãy đo các đoạn thẳng:
AM = …….
MB = …….
AB = …….
- Tính tổng : AM + MB = …..
- Ss tổng AM + MB với AB?
- Rút ra nhận xét?
Gv: Treo bảng phụ cho HS điền vào chỗ trồng :
- Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B … ngược lại nếu AM + MB = AB thì …
GV: chiếu điền vào
GV ghi tóm tắt NX lên bảng
Câu hỏi khắc sâu kiến thức:
- Cho điểm K nằm giữa 2 điểm M và N thì ta có đẳng thức nào?
- Biết AN + NB = AB kết luận gì về vị trí của 3 điểm A, N, B?
GV: tiếp theo qua phần bài tập vận dụng
1 Tính và so sánh :
AM + MB = AB
HS nêu nhận xét
HS các nhóm làm bài
Nhóm I, III làm hình 1
Nhóm II, IV làm hình 2
HS NX:
- Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB
- Nếu điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB khác AB
Hs trả lời
3HS đọc lại
HS trả lời:
MK + KN = MN
Điểm N nằm giữa 2 điểm A, B
1, Khi nào là tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
Nhận xét ( học SGK/120)
M nằm giữa AB Û AM + MB = AB
Hoạt động 3:15’ Vận dụng
GV: Chiếu ví dụ :
Cho M là điểm nằm giữa 2 điểm A và B biết AM = 3cm, AB = 8cm. Tính MB?
GV hướng dẫn cách vẽ hình
Gv: hướng dẫn HS tìm MB = ?
GV chiếu bài giải VD
Gv: y/c HS làm BT 47 (SGK)
GV chiếu đề bài
- Đề bài cho biết điều gì? y/c gì?
- Vẽ hình ntn?
- Làm ntn để so sánh được EM và MF?
Gv: Nhận xét và sửa bài giải, cách trình bày
Gv nêu câu hỏi:
- Cho 3điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả 3đoạn thẳng?
- Để đo độ dài của một đoạn thẳng trong thực tế (VD mép bàn chẳng hạn) hoặc khoảng cách giữa 2điểm trên mặt đất (VD: tõ chç c« gi¸o ®Õn æ kho¸ cæng chÝnh nhµ trêng) ta dùng những dụng cụ gì? Ta vào nội dung2
HS: Vẽ hình và giải
HS đọc đề và giải
HS đọc đề
HS: Vẽ hình và giải
1HS lên bảng vẽ hình
HS trả lời: Tính MF
1HS lên bảng trình bày
Lớp nhận xét
HS: Ta chỉ cần đo 2đoạn thẳng thì biết được độ dài của cả 3đoạn thẳng.
HS nêu một số dụng cụ: thước thẳng, thước cuộn...
2, Vận dụng
a/ Ví dụ (SGK /120)
Vì M nằm giữa A và B
nên AM + MB = AB
Thay AM = 3cm, AB = 8cm
Ta có: 3+MB = 8
MB = 8 - 3
Vậy MB = 5 cm
b/ Bài 47/SGK:
Vì M là 1điểm của đoạn thẳng EF nên M nằm giữ E và F => EM + MF = EF
Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có
4 + MF = 8
MF = 8 – 4
Vậy MF = 4 cm
Hoạt động 4: 1 vài dụng cụ đo K/C giữa 2 điểm trên mặt đất
Gv: Chiếu các dụng cụ
GV y/c HS ®äc th«ng tin trong Sgk - 120 råi tr¶ lêi :
?Muèn ®o K/c gi÷a 2 ®iÓm trªn mÆt ®Êt ta lµm thÕ nµo?
(?Ta cã thÓ dïng nh÷ng dông cô nµo ®Ó ®o ®îc k/c ®ã.)
? Q/s H49,50,51 h·y cho biÕt ®©u lµ h/vÏ cña Thíc cuén b»ng V¶i, b»ng KLo¹i, thíc ch÷ A?
GV híng dÉn c¸ch ®o nh SGK
HS quan sát màn hình, SGK trả lời câu hỏi.
3, Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất (SGK/120,121)
Hoạt động 4: 5’Củng cố
- Khi nào thì MA +MB=AB?
- HS làm bài tập trên phiếu học tập.
HS trả lời.
HS làm bài trong 4 phút
Hoạt động 6: YCVN
- Học bài vở +SGK
- Làm BT 46, 48, 49, 52 (SGK)
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập + kiểm tra 15’
- Tiết sau mang theo sách bài tập
- HD bài 48/ SGK
? Sợi dây dài 1,25m sau 4 lần đo liên tiếp tổng chiều dài bằng bao nhiêu ta phải làm phép tính gì?
? chiều dài sợi dây bằng bao nhiêu?
? Vậy tổng chiều dài lớp học bằng bao nhiêu?
HS đọc yêu cầu về nhà
PHIẾU HỌC TẬP
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm vào phần củng cố
Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn ý đúng
Câu 1 : Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C . Khẳng định nào sau đây là đúng
a/ AB+CB=AB b/AB+BC=AC c/ BA+AC=BC d/ CA+CB=BA Câu 2 : Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA
a/ V nằm giữa A và T b/ A nằm giữa V và T c/T nằm giữa V và A
Câu 3 : Trên một đưòng thẳng , hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA = 1cm , VA = 2cm, VT = 3cm .Trong 3 điểm V, A ,T điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
a/ T nằm giữa V và A b/ V nằm giữa T và A c/ A nằm giữa V và T
Trả lời Câu 1 : chọn c Câu 2 : chọn a Câu 3 : Chọn c
File đính kèm:
- Tiet 9 KHI NAO AM MB BC.doc