A/ Mục Tiêu
- HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- HS dựa vào cách phân tích ra thừa số nguyên tố mà viết tập hợp các ước của số cho trước.
- Rèn luyện kĩ năng: tính cẩn thận, chính xác cho HS.
- HS biết xác định số lượng các ước của một số thông qua phần “có thể em chưa biết”
B/ Chuẩn bị
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Tuần 10
A/ Mục Tiêu
- HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- HS dựa vào cách phân tích ra thừa số nguyên tố mà viết tập hợp các ước của số cho trước.
- Rèn luyện kĩ năng: tính cẩn thận, chính xác cho HS.
- HS biết xác định số lượng các ước của một số thông qua phần “có thể em chưa biết”
B/ Chuẩn bị
* GV: Sgk, Bảng phụ:
Công thức
Ví dụ
a/ Nếu m = ax thì m có x + 1 ước
32 = 25 nên 32 có 5 + 1 = 6 ước
b/ Nếu m = ax . by thì m có (x + 1).(y + 1) ước
63 = 32 . 7 nên 63 có (2 + 1)(1 + 1) = 6 ước
c/ Nếu m = ax . by . cz thì m có (x + 1).(y + 1) (z + 1) ước
30 = 2.3.5 nên 30 có (1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 8 ước
* HS: Sgk, bảng nhóm
C/ Tiến Trình
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
HS1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Sửa bài tập 127 a,b Sgk
HS2: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Sửa bài tập 127 c,d
GV nhận xét chung , chỉnh sửa cho điểm
* HOẠT ĐỘNG 1
HS1: Trả lời
Sửa bài tập 127
a/ 225 = 32 . 52
Chia hết cho số ngtố 3 và 5
b/ 1800 = 23 . 32. 52
Chia hết cho số nguyên tố 2,3,5
HS2: trả lời và sửa bài tập
c/ 1050 = 2.3.52 . 7 Chia hết cho các số ngtố 2,3,5,7
d/ 3060 = 22 . 32 .5.17 chia hết cho số ngtố 2,3,5,17
* HOẠT ĐỘNG 2
GV:Cho HS làm bài 129 Sgk. Cho HS thảo luận nhóm
Gợi ý: Viết các lũy thừa dưới dạng tích của các thừa số.
GV: Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả
GV: nhận xét chỉnh sửa
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm bài 130 Sgk
GV: Gọi HS lên bảng làm
* HOẠT ĐỘNG 2
HS thảo luận theo nhóm
HS lên làm
a/ Các ước của a là:
Ư(a) = {1;5;13;65}
b/ Các ước của b là
Ư(b) = {1;2;4;8;16;32}
c/ Các ước của c là:
Ư(c) = {1;3;7;9;21;63}
HS trình bày
51 = 3 . 17
Ư(51) = {1;3;17;51}
75 = 3 .25 = 3. 52
Ư(75) = {1;3;5;15;25;75}
42 = 2.3.7
U(42) = { 1;2;3;6;7;14;21;42}
30 = 2.3.5
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
LUYỆN TẬP
129)Sgk
a) a = 5.13
b) b = 25
c) c = 32 . 7
130)SGk
* HOẠT ĐỘNG 3.
GV: Cho HS làm bài 131 Sgk
GV: Tích của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số của tích là gì của 42 ?
Vậy những số cần tìm là những số nào?
GV: Đối với câu b tương tự câu a.
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày.
GV: Yêu cầu HS vẽ như bảng rồi điền các số thích hợp
* HOẠT ĐỘNG 3.
HS trả lời: Mỗi số là ước của 42
HS trả lời
1 và 42 ; 2 và 21 ; 3 và 14 ; 6 và 7
HS vẽ rồi điền kết quả
131) Sgk
a/
b/ a.b = 30 và a < b
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
* HOẠT ĐỘNG 4
GV: Giới thiệu cách xác định số lượng các ước của một số thông qua phần “ Có thể em chưa biết”
GV: Cho HS quan sát công thức trên bảng phụ .
GV: Yêu cầu 1HS xác định số lượng các ước của 250
Gọi 1HS tìm Ư(250)
* HOẠT ĐỘNG 4
HS quan sát
HS làm các HS còn lại làm vào tập
a/
250 = 2.53 có (1 +1)(3 + 1) = 8 ước
Ư(250) = {1;2;5;10;25;50;125;250}
Cách xác định số lượng các ước của một số
* DẶN DÒ: Về nhà
- Xem lại cách phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ( dạng cột)
- Xem lại cách viết gọn bằng lũy thừa .
- Xem lại cách xác định số lượng các ước của một số
- BTVN:159;160;162;166;167 SBT tr.22
File đính kèm:
- Tiet 28.doc