I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập củng cố và bài ? SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức.
- Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5.
HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.
HS3: Làm bài 96/65 SBT
124 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: Ngày soạn: ………;ngµy d¹y………………
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập củng cố và bài ? SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức.
- Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5.
HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.
HS3: Làm bài 96/65 SBT
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. còn phép nhân được thực hiện như thế nào, hôm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu.18’
GV: Ta đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9.
Tương tự các em làm bài tập ?1
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc đề.
Hỏi: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm?
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên.
GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của:
ç-5 ç . ç3 ç= ?
GV: Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
GV: Từ kết luận trên các em hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi bài ?3
+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu..
+ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn là một số âm)
* Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.19’
GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc.
(-5) . 3 = -15 = - = - ( . )
GV: Cho HS đọc qui tắc SGK.
HS: Đọc qui tắc.
♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK.
GV: Trình bày: Phép nhân trong tập hợp N
có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyên cũng có tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK.
GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0
- Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK.
GV: Gọi HS lên bảng làm ?4
1. Nhận xét mở đầu:
- Làm bài ?1
- Làm bài ?2
HS: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
HS: ç-15 ç = 15
HS: ç-5 ç. ç3 ç= 5 . 3 = 15
HS: ç-15 ç= ç-5 ç. ç3ç (cùng bằng 15)
HS: Thảo luận.
- Làm ?3
HS: Phát biểu nội dung như SGK.
2. qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
HS: Đọc chú ý.
HS: Đọc chú ý.
+ Chú ý:
a . 0 = 0 . a = 0
Ví dụ: (SGK)
HS: Lên bảng trình bày
Làm ?4
Tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt.
40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ
4. Củng cố: 3’
+ Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
+ Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK.
+ Bài tập 112, 113, 114, 115, 117, 119/68, 69 SBT
5. Hướng dẫn về nhà:2’Bài tập về nhà
1. Tính:
a) (-5) . 2 ; b) (- 25) . 4
c) 4 . (- 5) . 125 . 2 ; d) (- 3) . 45 . 2
2. Điền số thích hợp vào ô trống
x
5
-25
-125
-45
0
y
- 8
2
- 3
36
-50
x . y
60
-5000
0
-108
6.rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................
Tiết 60: Ngày soạn:………….;ngµy d¹y:………………..
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.
- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập củng cố; ? SGK và các phần in đậm đóng khung..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Làm bài tập 113/68 SBT
HS2: Làm bài 115/68 SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.12’
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương?
HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
* Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.13’
GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Trước khi cho HS hoạt động nhóm.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái
và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)
GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4.
- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?
GV: Em hãy cho biết tích . = ?
GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc SGK.
GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì?
HS: Trả lời.
GV: Dẫn đến nhận xét SGK.
HS: Đọc nhận xét
♦ Củng cố: Làm ?3
* Hoạt động 3: Kết luận.12’
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau:
Điền vào dấu ...... để được câu đúng.
- a . 0 = 0 . a = ......
Nếu a, b cùng dấu thì a . b = ......
Nếu a , b khác dấu thì a . b = ......
HS: Lên bảng làm bài.
♦ Củng cố: Làm bài 78/91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK.
- Trình bày: Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì?
HS: Trả lời tại chỗ
+ Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”.
+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“
♦ Củng cố: Không tính, so sánh:
a) 15 . (- 2) với 0
b) (- 3) . (- 7) với 0
GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0
hoặc b = 0.
- Làm ?4
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
1. Nhân hai số nguyên dương.
Nhân hai số nguyên là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ: (+2) . (+3) = 6
- Làm ?1
2. Nhân hai số nguyên âm.
- Làm ?2
(- 1) . (- 4) = 4 (1)
(- 2) . (- 4) = 8
. = 4 (2)
(- 1) . (- 4) = .
* Qui tắc : (SGK)
+ Nhận xét: (SGK)
- Làm ?3
3. Kết luận.
+ a . 0 = 0 . a = 0
+ Nếu a, b cùng dấu
thì a . b = | a | . | b |
+ Nếu b, b khác dấu thì
a . b = - (| a | . | b|)
* Chú ý:
+ Cách nhận biết dấu:
(SGK)
(+) . (+) à +
(-) . (-) à (+)
(+) . (-) à (-)
(-) . (+) à (-)
+ a . b = 0 thì hoặc a = 0
hoặc b = 0
+ Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu.
Làm ?4
4. Củng cố: 3’
- Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Làm bài 79/91 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:2’
+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
+ Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK
+ Bài tập: 120, 121, 123, 124, 125, 126, 127/69, 70 SBT.
Tiết 61: Ngày soạn………………;ngµy d¹y:…………………
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.
- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập; máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 80/91 SGK
HS2: Làm bài 82/92 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết. 15’
Bài 84/92 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống.
GV: Gợi ý: + Điền dấu của tích a . b vào cột 3 theo chú ý /91 SGK.
+ Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích của a . b2 .
=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của tích.
Bài 86/93 SGK
GV:- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ của số âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả tìm được.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Tính, so sánh. 10’
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
Bài 87/93 SGK.
GV: Ta có 32 = 9. Vậy còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó bằng 9 không? Vì sao?.
Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 0, 35, 36, 49 không?
HS: Trả lời.
Hỏi: Vậy số nguyên như thế nào thì bình phương của nó cùng bằng một số?
HS: Hai số đối nhau.
GV: Em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên?
HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm)
Bài 88/93 SGK
GV: Vì x Î Z, nên x có thể là số nguyên như thế nào?.
HS: x có thể là số nguyên âm, số nguyên dương hoặc x = 0
GV: Nếu x < 0 thì (-5) . x như thế nào với 0? Vì sao?
HS: Trả lời.
GV: Tương tự với trường hợp x > 0 và x = 0
* Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. 10’
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung bài 89/93 SGK.
Bài 89/93 SGK:
- Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ của số nguyên âm như SGK.
1. Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết.
Bài 84/92 SGK:
Dấu của
a
Dấu của
b
Dấu của
a . b
Dấu của
a . b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86/93 SGK
a
-15
13
9
b
6
-7
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
HS: Lên bảng thực hiện.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
HS: Số đó là -3. Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9 Bài 85/93 SGK
a) (-25) . 5 = 75
b) 18 . (-15) = -270
c) (-1500) . (-100) = 150000.
d) (-13)2 = 169
Bài 87/93 SGK
Biết 32 = 9. Còn có số nguyên mà bình phương của nó bằng 9 là: - 3.
Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9
Bài 88/93 SGK
Nếu x 0
Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0
Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0
- Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính các phép tính đề bài đã cho.
Bài 89/93 SGK:
a) (-1356) . 7 = - 9492
b) 39 . (-152) = - 5928
c) (-1909) . (- 75) = 143175
4. Củng cố: 4’+ GV: Khi nào thì tích hai số nguyên là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
+ HS: Tích hai số nguyên:- là số nguyên dương, nếu hai số cùng dấu.
- Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu.
- Là số 0, nếu có thừa số bằng 0.
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
+ Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên.
+ Các tính chất của phép nhân trong N.
+ Làm các bài tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK.
6.rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................
Tiết 62: Ngày soạn10/1/2013; ngµy d¹y: 14,15/1/2013
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập củng cố, bài ? SGK, các tính chất của phép nhân và chú ý SGK..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
HS1: a) Tính: 2 . (- 3) = ? ; (- 3) . 2 = ?
b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: 2 . (- 3) (- 3) . 2 (1)
HS2: a) Tính [2 . (- 3)] . 4 và 2 . [(-3) . 4]
b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: [2.(-3)] .4 [2.(-3) .4] (2)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? (treo bảng phụ ghi dạng tổng quát các tính chất của phép nhân). Để biết phép nhân trong Z có những tính chất như trong N không, các em học qua bài “Tính chất của phép nhân”.
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính chất giao hoán. 7’
GV: Em hãy nhận xét các thừa số hai vế của đẳng thức (1) và thứ tự của các thừa số đó? Rút ra kết luận gì?
HS: Các thừa số của vế trái giống các thừa số của vế phải nhưng thứ tự thay đổi.
=> Thay đổi các thừa số trong một tích thì tích của chúng bằng nhau.
GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì.?
HS: Có tính chất giao hoán.
GV: Ghi dạng tổng quát a . b = b . a
* Hoạt động 2: Tính chất kết hợp. 10’
GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2)
HS: Nhân một tích hai thừa số với thừa số thứ ba cũng bằng nhân thừa số thứ nhất với tích của thừa số thứ hai và số thứ ba..
GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì?
HS: Tính chất kết hợp.
GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) . c = a . (b . c)
♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Làm bài 90a/95 SGK.
GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới dạng một lũy thừa? (ghi trên bảng phụ)
GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm thành từng cặp, không dư thừa số nào, tích mỗi cặp đều mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+”.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2
♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:
* Hoạt động 3: Nhân với 1. 10’
GV: Em hãy tính: 1 . (-2) và (-2 ) . 1. So sánh kết quả và rút ra nhận xét?
Tức là: nhân một số nguyên với 1 thì bằng chính số đó.
GV: Cho HS làm ?3.
Vì sao có đẳng thức a . (-1 ) = (-1) . a?
HS: Vì phép nhân có tính chất giao hoán.
GV: Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu một thừa số của một tích thì tích đổi dấu”.
HS: a . (- 1) = (- 1) . a = - a
GV: Cho HS làm ?4. Cho ví dụ minh họa.
HS: Bình nói đúng. Ví dụ: 2 ≠ - 2
Nhưng: 22 = (-2)2 = 4
GV: Vậy hai số nguyên khác nhau nhưng bình
phương của chúng lại bằng nhau là hai số nguyên như thế nào?
HS: Là hai số nguyên đối nhau.
GV: Dẫn đến tổng quát a N thì a2 = (-a)2 .
Bài 96/95 SGK:
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Hướng dẫn HS các cách tính.
1. Tính chất giao hoán.
a . b = b . a
Ví dụ: 2 . (- 3) = (- 3) . 2
(Vì cùng bằng - 6)
2. Tính chất kết hợp.
(a.b) . c = a . (b.c)
Ví dụ:
[2 . (- 3)] . 4 = 2 . [(-3). 4]
15.(-2).(-5).(-6)
= [(-5).(-2)].[15.(-6)]
= 10.(-90) = -900
Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)]
= (-30).30 = -900
(-2) . (-2) . (-2) = (-2)3
+ Chú ý: (SGK)
a) (-5) . 6 . (- 2) . (- 4) . (- 8) với 0
b) 12 . (- 10) . 3 . (- 2) . (-5) với 0.
- Làm ?1
- Làm ?2
+ Nhận xét: (SGK)
3. Nhân với 1.
a . 1 = 1 . a
1 . (-2) = (-2) . 1 = - 2
- Làm ?3
- Làm ?4
Bài 96/95 SGK:
a) 237 . (- 26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 . (- 237 + 137)
= 26 . (-100)
= - 2600
b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23)
= - 63 . 25 + 25 . (- 23)
= 25 . (- 63 - 23)
= 25 . (- 86)
= - 2150
4. Củng cố: 3’
- Học bài và làm các bài tập SGK.
- Làm bài tập 134, 135, 136, 137 /71, 72 SBT.
Tiết 63: Ngày soạn: 10/1/2013; ngµy d¹y:16/1/2013
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập củng cố, bài ? SGK, các tính chất của phép nhân và chú ý SGK..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 8’
HS1: nêu các tính chất của phép nhân học ở tiết 62 làm bt 98a sgk
a) (- 125) . (- 13) . (- a) Với a = 8
HS:trả lời câu hỏi. Làm bt :thay a = 8
Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8) = (- 125) . (- 8) . (- 13) = 1000 . (- 13) = - 13000
HS2:làm bt 98b
b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b Với b = 20
Giải: thay b = 20 Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20 = (- 120) . 20 = - 2400
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Phép nhân các số nguyên còn có những tính chất gì? Ta tiếp tục nghiên cứu“Tính chất của phép nhân”.
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 10’
Tính: (-2) . (3 + 4) và (- 2) . 3 + (-2) . 4
So sánh kết quả và rút ra kết luận?
Kết luận: Nhân một số với một tổng, cũng bằng nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.
GV: Ghi dạng tổng quát: a.(b + c) = a.b+ a.c
- Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ.
a.(b -c) = a.b - a.c
GV: cho HS làm ?5 theo nhóm.
HS: Hoạt động nhóm.
Bài 142/72: Tính nhanh :
a)125.(–24)+24.225 b)26.(–125)–125.(–36)Muốn tính nhanh biểu thức trên ta có thể áp dụng tính chất nào?
HS: áp dụng tính chất phân phối
* Hoạt động 2: Lũy thừa. 15’
Bài 95/95 SGK:
Hỏi: Vì sao (- 1)3 = - 1?
HS: (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1
Hỏi: Còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó không?
HS: 0 và 1
Vì: 03 = 0 và 13 = 1
Bài 141/72 SBT:
GV: Gợi ý:
a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy thừa.
- Khai triển các lũy thừa mũ 3.
- Áp dụng tính chất giao hoán., kết hợp tính các tích.
- Kết quả các tích là các thừa số bằng nhau.
=> Viết được dưới dạng lũy thừa.
b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích của câu b dưới dạng lũy thừa.
HS: Thảo luận nhóm:
27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423.
* Hoạt động 3: So sánh. 5’
Bài 97/95 SGK:
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
HS: a) Tích chứa một số chẵn các thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích là số nguyên dương. => lớn hơn 0.
b) Tích chứa một số lẻ các thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích là số nguyên âm.
=> nhỏ hơn 0.
* Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào ô trống. 7’
Bài 99/96 SGK:
GV: Cho HS lên bảng trình bày và nêu cách làm.
HS: Áp dụng tính chất:
a . (b - c) = a . b - a . c -> tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau khi đã thay
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a . (b+c) = a . b + a . c
(- 2) . (3 + 4) = (- 2) . 3 + (- 2) . 4
+ Chú ý:
a . (b-c) = a . b - a . c
- Làm ?5
Bài 142/72: Tính nhanh :
a) 125.(–24)+24.225 =
24.(–125+225) = 24.100 = 2400
b) 26.(–125)–125.(–36) =
–125.(26–36) = –125.(–10) =1250
2. Lũy thừa.
Bài 95/95 SGK:
Vì:(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1
Các số nguyên mà lập phương của nó bằng chính nó là: 0 và 1.
Vì: 03 = 0 và 13 = 1
Bài 141/72 SBT:
Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên.
a) (- 8) . (- 3)3 . (+125)
= (- 2)3 . (- 3)3 . 53
= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5
= [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5].
[(-2).(-3).5]
= 42 . 42 . 42 = 423 .
3. So sánh.
Bài 97/95 SGK:
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) 13.(-24).(-15).(-8) . 4 < 0
4. Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 99/96 SGK:
-13
E
2 số đặc biệt
a) - . (-13) + 8 . (- 13)
= (- 7 + 8) . (- 13) =
-14
E
2 số đặc biệt
-50
E
2 số đặc biệt
b) (- 5) . (- 4 - )
= (-5).(-4) - (-5).(-14) =
4. Củng cố: 3’
- Học bài và làm các bài tập SGK.
- Làm bài tập 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT.
Tiết 64: Ngày soạn: 14/1/2013; ngµy d¹y:18/1/2013
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho.
- Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập? SGK, bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: - Làm bài 142/72 SBT.
HS2: - Làm bài 144/72 SBT.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề(1’)
GV: Trong tập hợp N, em hãy tìm Ư(6); B(6)?.
HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24...}
GV: Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào?, ta học qua bài “Bội và ước của một số nguyên”
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên.
GV: Nhắc lại kiến thức cũ, trong tập hợp N khi nào thì ta nói a chia hết cho b.
Nếu a b, thì ta nói a là gì của b? b là gì của a?
GV: Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho biết các ước của 6? Của -6?
GV: Nhận xét hai tập hợp trên?
HS: Ư(6) = Ư(-6)
GV: Trình bày: Ta có -6 và 6 là hai số nguyên đối nhau. Vậy hai số nguyên đối nhau thì có tập ước bằng nhau.
GV: Tương tự, 3 là ước của 6; -3 cũng là ước của 6 => Hai số đối nhau cùng là ước của một số nguyên.
GV: Cho HS đọc đề và làm ?2.
HS: Trả lời.
GV: Cho HS làm ?3. Gọi vài HS đứng lên đọc các kết quả khác nhau (có số nguyên âm).
GV: Giới thiệu chú ý SGK.
Ta có 6 = 2 . 3 thì ta nói: 6 chia hết cho 3 (hoặc cho 2) được 2 (hoặc được 3) và viết:
6 : 3 = 2 (hoặc 6 : 2 = 3)
=> ý 1 phần chú ý một cách tổng quát.
GV: Ta thấy 0 chia hết cho mọi số nguyên khác không?, ví dụ: 0 2; 0 (-5). Từ đó em có kết luận gì?
HS: Trả lời. => ý 2 phần chú ý.
GV: Em cho biết phép chia được thực hiện khi nào?
HS: Khi số chia khác 0.
GV: Vậy số 0 có phải là ước của mọi số nguyên không?
HS: Không. => ý 3 phần chú ý.
GV: Ta thấy mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1. Ví dụ: 9 (-1); 9 1; (-5) 1; (-5) (-1)...
Từ đó em có kết luận gì?
HS: Trả lời. => ý 4 phần chú ý.
GV: Ta có 12 3; (-18) 3. Theo định nghĩa phép chia hết, 3 là gì của 12 và -18?
HS: 3 là ước của 12 và -18.
GV: 3 vừa là ước của 12 vừa là ước của -18.
Ta nói 3 là ước chung của 12 và -18. Đó là kiến thức đã học trong tập hợp N.
1) Baøi 150/73: (SBT) Tìm 5 boäi cuûa 2 vaø–2 ?
1) GV cho HS phaùt bieåu caùch tìm boäi cuûa 1 soá nguyeân ?
2) GV cho HS phaùt bieåu caùch tìm öôùc cuûa 1 soá nguyeân ?
3)– HS nhaéc laïi caùch tìm boäi cuûa 1 soá nguyeân
– Tìm taát caû caùc öôùc cuûa –6; 9 ?
–Tính toång taát caû caùc öôùc cuûa –6;9?
1. Bội và ước của một số nguyên. 19’
a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q.
a là bội của b, còn b là ước của a.
Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
- Làm ?1
6 = 1 . 6 = (-1) . (-6) = 2 . 3
= (-2) . (-3)
-6 = 1 . (-6) = 6 . (-1) = (-2) . 3
= (-3) . 2
♦ Củng cố: Tìm các ước của 10?
Các bội của -5?
- Làm ?2
- Làm ?3.
* Chú ý:
(SGK)
1) Baøi 150/73: (SBT) Tìm 5 boäi cuûa 2 vaø –2 ?
a) B( 2 ) = { 0; 2; 4; 6; 8 }
b) B(–2 ) = { 0; –2; –4; –6; –8 }
2) Baøi 151/73: (SBT) Tìm caùc öôùc cuûa –2;4;13;1;15
Ö ( –2 ) = { 1; –1; 2; –2 }
Ö ( 4 ) = { 1; –1; 2; –2; 4; –4 }
Ö ( 13 ) = { 1; –1; 13; –13 }
Ö ( 1 ) = { 1; –1 }
Ö ( 15 ) = { 1; –1; 15; –15 }
3.a) Soá –7 ; 11 laø boäi cuûa nhöõng laø soá naøo ?
Soá –7 laø boäi cuûa 1; –1; 7; –7
Soá 11 laø boäi cuûa 1; –1; 11; –11
Tìm toång taát caû caùc öôùc cuûa –6; 9 ?
Caùc öôùc cuûa –6 laø 1; –1; 2; –2 ; 3; –3; 6; –6
Toång = 1 –1 +2 –2 +3 –3 +6 –6
= 0 + 0 + 0 + 0 = 0
4. Củng cố: Từng phần (3’)
5. Hướng dẫn về nhà(1’) :Làm bài tập :107;108;109/97 sgk
Tiết 65: Ngày soạn: 19/1/2013; ngµy d¹y: 21,22/1/2013
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (tt)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS phải:
- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho.
- Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập? SGK, bài tập củng cố.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: - Làm bài 142/72 SBT.
HS2: - Làm bài 144/72 SBT.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề(1’)Bội và ước của một số nguyên có tính chất gì? ta tiếp tục phần tt
bài “Bội và ước của một số nguyên”
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính chất.
GV: Ta có 12 (-6) và (-6) 2. Em kiểm tra xem 12 có chia hết cho 2 không và nêu kết luận.
HS: 12 2 và đọc kết luận.
GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của một số a
là : am (m Z)
GV: Tìm 4 bội của 2.
HS: 8, -8; -12; 24;
GV: Ta có 4 2 thì 8; -8; -12; 24 có chia hết cho 2 không?
HS: Trả lời:
GV: Giới thiệu và viết dạng tổng quát của tính chất 2.
GV: Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất chia hết của một tổng ttrong tập N.
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong tập hợp Z. Ví dụ: 12 4 và -8 4.
=> [12 + (-8)] 4 và [12 - (-8)] 4
GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 3.
HS: Trả lời.
GV: Cho HS đọc tính chất 3 và viết dạng tổng quát.
- Làm ?4.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
* Hoạt động2:bài tập
Bµi 1: TÝnh nhanh
a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763
b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73
c, 146 + 121 + 54 + 379
d, 452 + 395 + 548 + 605
Hái: §Ó lµm bµi tËp trªn ¸p dông kiÕn thøc nµo ®· häc?
HS: Sö dông tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp cña phÐp nh©n víi phÐp céng
Gäi häc sinh ®øng t¹i chç lµm c©u a
C¸c phÇn kh¸c gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm
Lu ý häc sinh c¸ch tr×nh bµy
Bµi 3: TÝnh nhanh:
a, ( 2400 + 72 ) . 24
b, (3600 – 180 ) : 36
c, ( 525 + 315 ) : 15
d, ( 1026 – 741 ) : 57
Hái: ®Ó tÝnh nhanh bµi tËp trªn ta sö dôngkiÕn thøc nµo?
HS : Ta dïng tÝnh chÊt ( a + b ) : c = a : c + b : c vµ( a – b ) : c = a : c – b : c
Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm phÇn d
d, ( 1026 – 741 ) : 57
= 1026 : 57 –
File đính kèm:
- SO HOC 6 KI II NAM HOC 2013.doc