Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức ; HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

2. Kĩ năng; biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa cùng cơ số.

3 .Thái độ; thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.

II Chuẩn bị

- của thầy: bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.

- của trò: Thước kẻ

III Các hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : …………… Lớp dạy : lớp 6 Tiết … Ngày giảng……………………... Sĩ số … …Vắng … TIẾT 12 . LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN - NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức ; HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng; biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa cùng cơ số. 3 .Thái độ; thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II Chuẩn bị - của thầy: bảng bình phương, lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên. - của trò: Thước kẻ III Các hoạt động dạy học: ổn định nội dung mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động I: kiểm tra bài cũ GV giọi 2 HS lên bảng HS1 ; tìm thương ; : a ; :; : HS2 ; hãy viết các tổng sau thành tích; 5+5+5+5+5 a+a+a+a+a+a GV gọi HS nhận xét; GV ; tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau: 2.2.2 = 23 a.a.a.a=a4 ta gọi 23, a4 là một lũy thừa 2 HS lên bảng làm bài; HS1 ; : a = 111 := 101 :=1001 HS2; 5+5+5+5+5 =5.5 a+a+a+a+a+a =6.a Hoạt động II: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. GV tương tự như 2 vd trên hãy viết gọn các tích sau; 7.7.7 ; b.b.b.b; GV gọi 2HS lên bảng viết; a.a.a….a ; (n ¹ o) n thừasố a GV hướng dẫn HS cách đọc73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa 3, hoặc lũy thừa 3 của 7 7 được gọi là cơ số,3 gọi là số mũ. -GV em hãy đọc b4 ,a4, an và hãy chỉ ra đâu là cơ số, đâu là số mũ. gọi HS nhận xét. GV cho HS làm ?1 sgk. GV gọi từng HS điền vào ô trống. GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn; vd : 23 ¹ 2.3 GV cho HS làm bài tập 56 (a,c ) sgk. giọi 2 HS lên bảng làm bài số HS còn lại làm bài tại chỗ GV đưa bài tập bảng phụ; cho HS hoạt động nhóm tính GV chúng ta thi xem ai nhanh hơn nhóm nào xong trước có thể lên bảng điền nhanh kết quả. GV đưa ra chú ý sgk. GV dưa bảng phụ ghi sẵn bình phương các số từ 0-15 và bảng lập phương từ 0 - 10 HS1; 7.7.7 =73 HS 2 ; b.b.b.b = b4 a.a.a…a = an (n ¹ o) HS theo dõi; 1 HS đọc 1 HS nhận xét. lần lượt HS đền vào ô trống HS làm bài tập 56 a,c 2HS lên bảng làm bài. HS hoạt động nhóm ; các nhóm thảo luận đưa ra kết quả. HS nêu chú ý sgk; 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. ví dụ ; hãy viết gọn tích sau; 7.7.7 = ? (73) b.b.b.b = ? (b4). - ta gọi 73 , b4 là một lũy thừa; 73 đọc là: 7 mũ 3 hoặc 7lũy thừa 3, hoặc lũy thừa bậc ba của 7. + Đ/N: sgk (tr26). a.a.a…a= an (n ¹ o) a gọi cơ số n gọi là số mũ. ?1 sgk (27) lũy thừa cơ số số mũ G/Trị của lũy thừa 72 23 34 7 2 3 2 3 4 49 8 81 Bài 56 a) 5.5.5.5.5.5=56 b) 2.2.2.3.3= 23.32 bài tập ; tính giá trị của các lũy thừa; 22 = 4 32 = 9 23 = 8 33 = 27 24 =16 34 = 81 + Chú ý; sgk(27) Hoạt động III: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. GV đưa ra vd trong sgk; a)23.22 b)a.4.a3 GV gợi ý cho HS làm theo định nghĩa lũy thừa; GV gọi HS nhận xét GV để nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? GV nhấn mạnh số mũ cộng chứ không nhân. GV đưa ra chú ý sgk cho HS nhắc lại chú ý GV nếu có am.an thì kết quả như thế nào? ghi công thức tổng quát. 2 HS lên bảng làm bài 2 HS nhận xét HS trả lời HS nghe và ghi bài HS trả lời ghi công thức tổng quát 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. vd ; viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa a)23.22 =(2.2.2).(2.2)= 25 hay (a3+2) b) a4.a3 =(a.a.a.a).(a.a.a)= a7 hay (a4+3) * T/Q : SGK + chú ý : khi nhan hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Hoạt động IV: Bài tập củng cố cho HS làm ?2 sgk gọi 2 HS lên bảng làm bài gọi HS nhận xét . GV bổ sung. GV cho HS cả lớp làm bài tập 56 b,d y/c HS hoạt động nhóm GV cho các nhóm đổi k/q tự nhận xét lẫn nhau * GV cho HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát. tìm số tự nhiên a biết : a2=25 a3= 27 * GV muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào/ tính a3.a2a5= 2 HS lên bảng làm bài. HS1 x5 .x4= HS 2 a4. a= HS hoạt động nhóm HS đổi k/q giữa các nhóm và tự nhận xét HS nhắc lại định nghĩa a) a2=25=52 Þ a = 5 b) a3 = 27 = 33 Þ a= 3 HS nhắc lại chú ý sgk tính:a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10. ?2 : x5.x4 = x9 a4.a = a5 bài 56 b,d ; b) 6.6.6.3.2= 6.6.6.6=64 d) 100.10.10.10= 10.10.10.10.10= 105 Hoạt động V: Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát. không được tính lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ nắm chắc cách nhan hai lũy thừa cùng cơ số bài tập về nhà 57,58 60 sgk bài 86,87,90 sbt

File đính kèm:

  • docTiet 12.doc
Giáo án liên quan