Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 13: Luyện tập

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ,nắm được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.

2. Kĩ năng: HS biết viết gọn 1 tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.

3. Thái độ: rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa 1 cách thành thạo.

II. Chuẩn bị:

GV; bảng phụ, phiếu nhóm, sgk, thước thẳng.

HS; Thước kẻ.

III Các hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : …………… Lớp 6 Tiết … Ngày giảng…………………………… Sĩ số … Vắng … TIẾT 13: LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ,nắm được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: HS biết viết gọn 1 tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. 3. Thái độ: rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa 1 cách thành thạo. II. Chuẩn bị: GV; bảng phụ, phiếu nhóm, sgk, thước thẳng. HS; Thước kẻ. III Các hoạt động dạy học; ổn định nội dung mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ a)GV nêu đ.nghĩa lũy thừa bậc n của a. áp dụng; tính 102=? ; 53 =? b)GV muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? viết dạng tổng quát? áp dụng ; tính 33.34=? ; 52. 57 =? ; 75.7=? - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV gọi HS nhận xét. GV đưa ra kq. HS1; trả lời áp dụng; 102= 10.10 = 100 53= 5.5.5 = 125 HS2; trả lời áp dụng; 33.34= 37; 52.57= 59 75.7=76 2 HS nhận xét Hoạt động II: Luyện tập GV đưa ra bài tập 61 sgk (tr28). cho HS làm bài theo nhóm bàn. cá bàn đổi kq để tự kiểm tra lẫn nhau. GV đưa ra đáp án bảng phụ GV đưa ra bài tập 62 sgk y/c 2 HS lên bảng làm bài. gọi 2 HS nhận xét. GV nhận xét bổ sung. GV đưa ra bài tập 63 sgk. gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời gọi HS nhận xét. GV nhận xét và đưa ra đáp án. GV cho HS làm bài tập 64 sgk. gọi 4 HS lên bảng làm bài. GV gọi HS nhận xét. GV cho HS hoạt động nhóm bài tập 65 sgk; y/c các nhóm đổi kq; GV đưa ra kq bảng phụ. GV cho cả lớp cùng nghiên cứu bài 66 sgk. GV ta không tính mà ta hãy dự đoán xem kq của nó sẽ là bao nhiêu? yc HS thảo luận theo nhóm bàn dự đoán kq GV gọi một vài nhóm trả lời, cho tại lại có kq như vậy? GV nhận xét chung; HS hoạt động theo nhóm bàn, thảo luận đưa ra kq. các nhóm đổi kq để tự kiểm tra lẫn nhau. HS tự đối chiếu. 2 HS lên bảng làm bài. 2 HS nhận xét bài làm của bạn. 1HS đứng tại chỗ điền vào bảng. 1 HS nhận xét 4 HS lên bảng làm bài. 3 HS nhận xét. HS hoạt động nhóm bài 65 HS thảo luận – kq các nhóm đổi kq tự kiểm tra lẫn nhau. HS cả lớp cùng đọc bài, thảo luận để dự đoán kq. HS trả lời,lý giải tại sao . HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại. 1; viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa. Bài 61: 8=23 ; 16=42 ; 27 =33 64 =82 ; 81 = 92 100 =102 Bài 62 sgk; a)102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 b) 1000 =103 1000000 = 106 1tỉ = 109 100…0 = 1012 2. Hãy điền vào cho đúng. Bài 63 sgk; câu đúng sai 22.23=26 x 23.22=25 x 54.5=54 x 3. Nhân các lũy thừa. Bài tập 64 sgk; a) 23.22.24= 29 b) 102.103.105= 1010 c) x.x5=x1+5= x6 d) a3.a2.a5= a10 4. So sánh hai số; Bài 65; a) 23=8;32=9Þ23 < 32 b) 24=16; 42=16Þ24 = 42 c)25=32; 52=25Þ25>52 d)210=1024và 1024>100 nên 210 > 100. Bài 66 (tr29) sgk; 11112= 123421 Hoạt động III; Củng cố - HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số a? - muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? 1HS trả lời 1HS trả lời Hoạt động IV; Hướng dẫn về nhà. - Bài tập 90,91,92,93. sbt (tr13) - Đọc trước bài chia hai lũy thừa cùng cơ số.

File đính kèm:

  • docTiet 13.doc
Giáo án liên quan