Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 2 - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên

1 . MỤC TIÊU :

1.1.Kiến thức :

- Giúp học sinh hiểu được tập hợp các số tự nhiên , biết được tập hợp N* , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên .

- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số .

1.2.Kỹ năng :

- Học sinh biết phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng ký hiệu và , biết tìm số liền trước hoặc tìm số liền sau của một số .

1.3.Thái độ :

- Tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .

2 .TRỌNG TM: Biết được tập hợp các số tự nhiên , biết được tập hợp N* , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

3. CHUẨN BỊ :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 2 - Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 ; Tiết :2 Tuần 1 Ngày dạy:13/8/2012 :13/8/2012 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tuần 1 1 . MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức : - Giúp học sinh hiểu được tập hợp các số tự nhiên , biết được tập hợp N* , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên . - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số . 1.2.Kỹ năng : - Học sinh biết phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng ký hiệu và , biết tìm số liền trước hoặc tìm số liền sau của một số . 1.3.Thái độ : - Tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 2 .TRỌNG TÂM: Biết được tập hợp các số tự nhiên , biết được tập hợp N* , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 3. CHUẨN BỊ : 3.1 GV : Mô hình tia số; bảng phụ ghi các bài tập. 3.2 HS : Oân tập về số tự nhiên của lớp 5. 4 . TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định tổ chức và k iểm diện: BCSS 4.2 Kiểm tra miệng: HS 1: - Có mấy cách viết một tập hợp ? (5đ) - Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng hai cách.(5đ) HS 2: - Sửa bài tập 4/ sgk 6 (10đ) - Nêu đúng hai cách 5đ A = A = Sửa bài tập 4/ sgk 6 A = B = H = M = 4.3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Vào bài: Các em tìm hiểu bài tiếp theo : Tập hợp các số tự nhiên. HĐ2: Tập hợp N và tập hợp N*. - GV : Hãy nêu ví dụ về số tự nhiên ? + HS: - GV : Giớùi thiệu với học sinh về tập hợp N và N* - Có nhận xét gì về tập hợp N và tập hợp N* + HS: - Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N . - GV: Hướng dẫn học sinh cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số - GV: yêu cầu học sinh làm bài tập: Điền vào ô vuông các ký hiệu hoặc cho đúng . 5 N* ; 5 N 0 N* ; 0 N 12 N* ; 12 N HĐ3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - GV: Giới thiệu thứ tự trong tập hợp N - GV : Yêu cầu học sinh quan sát tia số và trả lời câu hỏi : - So sánh 2 và 4 - Nhận xét vị trí của số 2 và số 4 trên tia số . - GV : Giới thiệu như sgk / 7 . - GV : Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập . Viết tập hợp A = bằng cách liệt kê các phần tử của nó . - GV : Giới thiệu tính chất bắt cầu . a < b ; b < c thì a < c . - GV : Yêu cầu học sinh trả lời. * Số liền trước của số 5 là số nào ? * Số liền sau của số 4 là số nào ? * Số 4 và 5 là hai số tự nhiên như thế nào ? Củng cố: - HS: thực hiện / sgk 7 28 ; 29 ;30 . 99 ; 100 ; 101 1/. Tập hợp N và tập hợp N* . Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; …… Là các số tự nhiên . Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu : N N = - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số . - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên trục số gọi là điểm a * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là : N* N* = N* = 2/ . Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a) Với a ,b N . a > b hoặc a < b Trên tia số nằm ngang, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn, ví dụ điểm 2 ở bên trái điểm 5. - Ta viết: a b nghĩa là a < b hoặc a = b b a nghĩa là b > a hoặc b = a b) Nếu a < b và b < c thì a < c Ví dụ : a< 10 và 10 < 12 thì a< 12 c) Mối số tự nhiên có một số liền sau duy nhất . Ví dụ : Số tự nhiên liền sau số 2 là số 3 Số 2 là số liền trước số 3 Số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhât . e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố : Thực hiện bài tập 6 , 7 sgk / 7 ( Học sinh đọc đề bài và thực hiện bài giải ) * Bài 6/7 sgk a/ Số liền sau của 17 là 18. Số liền sau của số 99 là 100. Số liền sau của số a là số a+1 b/ Số liền trước của số 35 là số 34 Số liền trước của 1000 là 999, Số liền trước của số b là b -1 * Bài 7/8 sgk a) A = b) B = c) C = 4.5ø : Hướng dẫn học sinh tự học: Đối với bài học này: - Học thuộc bài " Tập hợp số tự nhiên " - Làm bài tập 8 , 9 , 10 sgk trang 8 * Hướng dẫn bài tâp về nhà : - Bài 8 : Viết tập A theo yêu cầu đề bài bằng hai cách : C 1 : Viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử C 2 : Viết tập hợp dưới dạng nêu lên tính chất đặc trưng của nó Đối với bài học sau: - Chuẩn bị bài "Ghi số tự nhiên " . 5. RÚT KINH NGHIỆM : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT2SH6.doc
Giáo án liên quan