Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 28, 29, 30

I.MỤC TIÊU:

- HS được cũng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyện tố.

- Dựa vào việc phân tích ra TSNT, HS tìm được tập hợp các ước của một số cho trước.

- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện đặc điểm của việc phân tích ra TSNT để giài quyết các bài tập có liên quan.

II.CHUẨN BỊ:

GV:Soạn bài, bảng phụ. .

HS: Học bài củ, làm các bài tập .

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp (1p)

2. BÀI MỚI :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 28, 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn : Tiết : 28 LUYỆN TẬP Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: HS được cũng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyện tố. Dựa vào việc phân tích ra TSNT, HS tìm được tập hợp các ước của một số cho trước. Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện đặc điểm của việc phân tích ra TSNT để giài quyết các bài tập có liên quan. II.CHUẨN BỊ: GV:Soạn bài, bảng phụ.... . HS: Học bài củ, làm các bài tập ... III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp (1p) BÀI MỚI : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra ( 9p) Thế nào là phân tích một số ra TSNT ? Thực hiện bài tập 127 SGK. 2/ Cho số a = 23.52.11. mỗi số : 4; 8; 16; 20; 11 có là ước của a không ? GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Luyện tập ( 23p) Bài tập 129 SGK Các số a, b, c, được viết dưới dạng gì ? Hãy viết tất cả các ước của a ? GV hướng dẫn HS các tìm ước của một số. Giáo viên hoàn chỉnh. Bài tập 130 GV cho HS làm dưới dạng tổng hợp như sau : ( bảng phụ ). Pt ra TSNT Các ước NT Các ước. 51 75 42 30 Cho HS hoạt động nhóm. GV nhận xét. Bài tập 132 Cho HS đọc đề .tâm xếp số bi đều vào các túi. Vậy số túi có quan hện gì với tổng số bị. Cho HS làm bài ít phút sau đó cho 1 HS lên bảng. Hoạt động3: Cách xác định số lượng các ước của một số : (10p) GV giới thiệu tương tự nh7 SGK. ( treo bảng phụ và hướng dẫn ). GV đưa ví dụ minh họa. Hướng dẫn về nhà: (2p) Học bài, nắm cách phân tích một số ra TSNT. Xem, là, lại các btập đã giải. Làm btập : 161; 162; 166; 168 SBT. Oân lại bài ước và bội và cách tìm. Chuẩn bị tiết 29. 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. Các ước của a là : 4; 8; 11; 20 . Các số a, b, c, được viết dưới dạng tích các TSNT. Chú ý lắng nghe. Sau đó 3 HS lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét Quan sát bảng phụ tiến hành chia nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi nhận xét. Số túi là ước của tổng số bi hay số túi là Ư(28). Một học sinh lên bảng Cả lớp nhận xét Quan sát bảng phụ, lắng nghe ghi nhớ. Biết cách xác định số lượng ước của một số. Quan sát ví dụ, ghi nhớ. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1: Kiểm tra Bài tập 127 SGK 225 = 33.52 chia hết cho 3; 5 1800 = 23.32.52 chia hết cho 2; 3; 5. 1050 = 2.3.52.7 chia hết cho 2; 3; 5; 7 . 3060 = 22.32.5.17 chi hết cho 2; 3; 5; 17 . Bài tập 128 SGK Các ước của a là : 4; 8; 11; 20 . 2: Luyện tập Bài tập 129 a) a = 5.13 có các ước là 1; 13; 5; 65 b = 25 có các ước là 1; 2; 4; 8; 16; 32. c = 32.7 có các ước là 1; 3; 7; 9; 21; 63 Bài tập 130 Pt ra TSNT Các ước NT Các ước. 51 3.17 3; 17 1,3,17,51 75 3.52 3; 5 1,3,5,15, 25,75 42 2.3.7 2;3; 7 1;2;3;;6;14; 21; 42 30 2.3.5 2;3;5 1;2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 Bài tập 132 Số túi là ước của 28 Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy có: 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi. 3: Cách xác định số lượng các ước của một số : Nếu m = ax thì có m + 1 ước. Nếu m = ax.by thì có ( x+1).( y+1) ước. Nếu m = ax.by.cz thì m có ( x+1)( y+1)( z+1) ước. Ví dụ : 25 có 5 +1 = 6 ước. 32.7 có ( 2+1)(1+1) = 6 ước. 2.3.7 có ( 1+1)( 1+1)( 1+1 ) = 8 ước. Về nhà: Học bài, nắm cách phân tích một số ra TSNT. Xem, là, lại các btập đã giải. Làm btập : 161; 162; 166; 168 SBT. Oân lại bài ước và bội và cách tìm. Chuẩn bị tiết 29. Rút kinh nghiệm : Tuần :10 Ngày soạn: Tiết : 29 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Nắm định nghĩa ước chung và bội chung. Khái niệm giao của hai tập hợp. Biết tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. Biết dùng kí hiệu . Biết tìm ƯC và BC trong các bào toán đơn giản. II.CHUẨN BỊ: GV:Soạn bài, bảng phụ . HS: Xem trước bài, Ôn lại bài Ước Và Bội. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp ( 1p) BÀI MỚI : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra ( 9p) Nêu cách tìm ước một số Tìm Ư(4); Ư(6) Nêu cách tìm bội của một số Tìm B(4); B(6) GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Ước chung: (10p) Dựa vào phần kiểm tra cho biết những số nào vừa là Ư(4) vừa là Ư(6) Vậy 1; 2 chính là ước chung của 4 và 6. Kí hiệu: ƯC(4;6) = {1;2} Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Tại sao 1; 2 là ước chung của 4 và 6 còn 3 thì không phải ? x là ƯC(a,b) điều kiện gì ? Tương tự cho xỴ ƯC(a,b,c) nếu a ? x; b ? x; c ? x Thực hiện ?1 SGK Hoạt động 2: Bội chung : (10p) Cho biết những số nào vừa là B(4) vừa là B(6) Số 0; 12; 24; ... là những bội chung của 4 và 6. Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC(4;6) Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ? x là bội chung của a và b thì điều kiện là gì ? Tương tự xỴBC(a,b,c) khi nào ? Cho HS thực hiện ?2 Lưu ý  có thể có nhiều giá trị khác nhau. Hoạt động 3: Chú ý: (5p) Giới thiệu khái niệm giao của hai tập hợp như sách giáo khoa và kí hiệu * Yêu cầu học sinh tự đưa ra hai tập hợp và tìm giao của chúng Hoạt động 3: Bài tập áp dụng (8p) Yêu cầu học sinh giải nhanh bài tập 134 ( bảng phụ ) Cho HS quan sát , đứng tại chổ trả lời và giải thích. Giáo viên quan sát, nhận xét Bài tập 137 Yêu cầu học sinh giải bài tập 137 Cho HS đọc đề bài trả lời. Giáo viên hoàn chỉnh bài và giải thích. Hướng dẫn về nhà: (2p) Học bài như vở và SGK. Làm bài tập : 137; 138 SGK 169; 170; 174; 175 SBT. Chuẩn bị tiết 30. 2 Hs lên bảng trình bày. cả lớp làm bài trong vở nháp. Nhận xét. Số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 Phát biểu. Vì 4 và 6 chia hết cho 1; 2. 3 không phải vì 4 không chia hết cho 3. nếu aM x; bM x nếu aM x; b M x; c M x Giải ?1 SGK Số 0; 12; 24; … vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 Chú ý quan sát ghi nhớ. Phát biểu. xM a; xM b xM a; xM b, x M c Giải ?2 SGK Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Ví dụ: A={3; 4; 6}; B={1; 2; 4; 6; 7} Vậy AB={4; 6} Quan sát bảng phụ. Học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 134 Học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 137 Cả lớp nhận xét Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1:Kiểm tra Ư(4) = {1;2;4} Ư(6) = {1;2;3;6} B(4) ={0;4;8;12;16;20;24;28;…} B(6) ={0;6;12;18;24;30;…} 1.Ước chung: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ký hiệu: Ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Chú ý: xỴ ƯC(a,b) nếu aM x; bM x xỴ ƯC(a,b,c) nếu aM x; bM x; cM x ?1Vì 16M 8; 40M8 nên 8ỴƯC(16;40) Vì 32M8; 28 M 8 nên 8Ï ƯC(16;40) 2.Bội chung : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Kí hiệu: Bội chung của a và b là BC(a;b) * Chú ý: xỴBC(a,b) nếu xM a; xM b ?2 6 Ỵ BC(3; ) ;  = 1;2;3;6 3.Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu: giao của tập hợp A và tập hợp B là AB. Ví dụ: A={3; 4; 6}; B={1; 2; 4; 6; 7} Vậy AB={4; 6} Bài tập 134: Bài tập 137 a)AB={cam; chanh} b)AB={học sinh giỏi cả Văn lẫn Toán } c) AB = Số chia hết cho 10 d) AB=Ỉ Về nhà: Học bài như vở và SGK. Làm bài tập : 137; 138 SGK 169; 170; 174; 175 SBT. Chuẩn bị tiết 30. Tuần : 10 Ngày soạn : Tiết : 30 LUYỆN TẬP Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ƯC, BC của hai hay nhiều số. Rèn luyện cách tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số. Rèn luyện kỷ năng tìm giao của hai tập hợp. Vận dụng vào các bài toán thực tế. II.CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, bảng phụ.... HS: Xem trước bài, làm các bài tập... III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp (1p) BÀI MỚI : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra: (9p) Cách tìm ƯC; BC của hai hay nhiều số ? Cách tìm giao của hai tập hợp ? GV nhận xét. Hoạt động2: Luyện tập (33p) Bài tập 136 SGK: Nhắc lại cách tìm bội của một số ? Nêu cách tìm B(6); B(9)? Cho HS lên bảng trình bày. Dựa vào định nghĩa giao của hai tập hợp tìm AB Giáo viên nhận xét. Bài tập 138 SGK: Số phần thưởng là gì của 24 và 32 ? Xem 4; 6; 8 có phải là ƯC(24; 32) Vậy cách chia nào phù hợp? GV nhận xét. Giới thiệu bài tập 1 Tìm phần tử chung của hai tập hợp ? N và N* ? Khẳng định NÌ N*, N N*= N* GV nhận xét. Bài tập 2 : Trên hình đã cho A biểu thị số học sinh biết tiếng Anh, P biểu thị số học sinh biết nói tiếng Pháp. Có 5 học sinh biết nói hai thứ tiếng Anh và Pháp, 11 học sinh chỉ biết tiếng Anh, 7 học sinh chỉ biết tiếng Pháp. a) Mỗi tập hợp A, P, AP có bao nhiêu phần tử ? b) Nhóm học sinh đó có bao nhiêu người (Mỗi học sinh đều biết ít nhất một trong hai thứ tiếng). Hãy đếm trong mỗi tập hợp có mấy phần tử và xem nhóm đó có bao nhiêu học sinh . Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh bài. Giải thích rõ hơn cho học sinh hiểu. Bài tập 3: Một lớp có 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau ? Cách chia nào có số học sinh ít nhất ở mỗi tổ. Giáo viên gợi ý: Tìm mối quan hệ giữa cách chia tổ với 24 ; 18 Vậy ta phải tìm gì ? Vậy trước hết ta phải tìm gì? Cho HS làm vài phút 1 HS lên bảng. Hướng dẫn về nhà : (2p) Học bài. Xem làm lại các bậtp đã giải. Làm btập : SBT. Xem lại cách phân tích ra TSNT. Chuẩn bị tiết 31. 1 HS đứng tại chổ trả lời. Cả lớp nhận xét. Nhân số đó với lần lượt các số từ 0;1; 2; 3; 4;… Hai học sinh lên bảng tìm B(6); B(9). Một học sinh lên bảng giải câu a,b Là ước chung của 24; 32. 4; 8 là ước chung của 24; 32 Cả lớp cùng giải Một học sinh lên bảng biểu diễn tập hợp N; N* Một học sinh lên bảng biểu diễn mối quan hệ giữa N và N*. Học sinh đọc đề Học sinh biểu diễn các phần tử (học sinh) bằng những dấu chấm nhỏ. Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách làm trong 2’. Học sinh đứng tại chỗ trình bày Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề, suy nghĩ cách giải trong 2phút Sau đó nêu cách giải Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18 Tìm ƯC(24;18) Tìm Ư ( 24 ); Ư ( 18 ). 1 HS lên bảng. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1: Kiểm tra: 2: Luyện tập Bài tập 136 A={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B={0; 9; 18; 27; 36} a) M = AB={0; 18; 36} b)M Ì A; M Ì B Bài tập 138 SGK: Cách chia Số phần thưởng Số bút Số vở a 4 6 8 b 6 / / c 8 3 4 Bài tập 1: Tìm giao của hai tập hợp N và N* Giải Ta có: N={0; 1; 2; 3; …} N*={1; 2; 3; …} NN*={1; 2; 3; …}= N* A P Bài tập 2 Giải a) Tập hợp A có 16 phần tử Tập hợp B có 12 phần tử Tập hợp AP có 5 phần tử b) Nhóm người đó có 11 + 5 + 7 = 23 người Bài tập 3: Giải Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18 ƯC(24;18) = {1; 2; 3; 6} Vậy có 4 cách chia tổ Cách chia thành 6 tổ thì mỗi tổ có ít học sinh nhất. Về nhà: Học bài. Xem làm lại các bậtp đã giải. Làm btập : SBT Xem lại cách phân tích ra TSNT. Chuẩn bị tiết 31. Rút kinh nghiệm : -

File đính kèm:

  • doctiet 28-29-30.doc
Giáo án liên quan