I.MỤC TIÊU:
- On tập các kiến thức về các phép tính cộng, trư, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa;
- Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập.
- Áp dụng các kiến thức trong chương giải được một số bài toán thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh và trình bày khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Soạn bài, bảng phụ, máy tính,.
HS: Xem trước phần lý thuyết ôn tập chương I và giải các bài tập ôn tập chương I.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 37, 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Ngày soạn :
Tiết : 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU:
Oân tập các kiến thức về các phép tính cộng, trư,ø nhân, chia và nâng lên luỹ thừa;
Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập.
Áp dụng các kiến thức trong chương giải được một số bài toán thực tế.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng, nhanh và trình bày khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Soạn bài, bảng phụ, máy tính,...
HS: Xem trước phần lý thuyết ôn tập chương I và giải các bài tập ôn tập chương I.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (14p)
Treo bảng phụ
Yêu cầu học sinh Viết công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất chia hết của nột tổng.
Dấu hiệu chia hết cho cả 2 ?
Dấu hiệu chia hết cho cả 5 ?
Dấu hiệu chia hết cho cả 3 ?
Dấu hiệu chia hết cho cả 9?
Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5 ?
Dấu hiệu chia hết cho cả 2; 3; 5; 9:
HĐ2: Luyện tập (27p)
Yêu cầu học sinh giải bài tập 160.
Gợi ý :
c) Aùp dụng công thức am.an=am+n; am:an=am-n
d)Áp dụng tính chất phân phối của p.nhân đối với p.cộng
GV nhận xét.
Bài tập 164:
Lưu ý học sinh tính theo thứ tự thực hịên các phép tính.
Giáo viên nhận xét
Btập :Tìm x
Gợi ý :
a) Ta xem 7.(x + 1) là gì trong phép tính 219 – 7.(x + 1) ?
b) Xem (3x – 6) là gì trong phép tính (3x – 6).3 ?
c) Xem (3x – 8) là gì trong phép tính (3x – 8):4 ?
Học sinh quan sát
am.an=am+n;
am: an = am-n
aMm; bMm thì (a+b)Mm
aMm; b M m thì (a+b)Mm
Số có chữ số tận cùng là số chẳn thì chia hết cho 2
Số có chữ số tận cùng là số 0; 5 thì chia hết cho 5
Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số tận cùng bằng 0
Số chia hết cho 2; 3; 5; 9 là số có chữ số tận cùng là 0 và tổng các chữ số phải chia hết cho 3 và 9.
Học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
Bốn học sinh lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách giải. Cả lớp nhận xét.
Bốn học sinh lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Nêu cách giải của từng bài, cả lớp nhận xét
7.(x + 1) là số trừ.
Sau đó tính x + 1
(3x – 6) là thừa số
Sau đó tính 3x
(3x – 8) là số bị chia. Sau đó tính 3x
Phép tính
Điều kiện
Tính chất
Phép cộng
a+b = c
Phép trừ
a-b = d
Phép nhân
a.b = e
"a,bỴN
"a,bỴN
a³b
"a,bỴN
a+b = b+a;
(a+b)+c = a+(b+c)
a.b = b.a; (a.b).c =a.(b.c)
a.1 = 1.a = a
Tính chất phân phối của p.nhân đối với p.cộng:
a.(b+c) = a.b+a.c
Phép chia
a:b
Luỹ thừa
an
"a,bỴN,
b ¹ 0
Chia hết: a = b.q
Chia có dư: a = b.q+r
a.a……a=an
n thừa số a
am.an=am+n; am:an=am-n
Tính chất chia hết của một tổng:
aMm; bMm thì (a+b) Mm
aMm; bMm thì (a+b) Mm
Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện các phép tính
Bài tập 160: Thực hiện các phép tính
204 – 84 :12
= 204 – 7 = 197
15.23 + 4.32 –5.7
= 15.8 + 4.9 – 35 = 121
56:53 + 23.22
= 53 + 25 = 157
164.53 + 47.164
= 164 . (53 + 47) = 16400
Bài tập 164: Thực hiện các phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố
(1000 + 1) : 11
= 91 = 34
142 + 52+22 = 196+25+4
= 225 = 32.52
29.31 + 144.122 = 899 + 1
= 900 = 22.32.52
333:3 + 225:152 = 111 + 1
= 112 = 24.7
Dạng 2: Tìm x
219 – 7.(x + 1) = 100
7.(x + 1) = 219 – 100
7.(x + 1) = 119
x + 1 = 119:7 = 17
x = 17 – 1; x = 16
(3x – 6).3 = 34
3x – 6 = 34:3 ; 3x – 6 = 27
3x = 27 + 6 = 33
x = 33:3 ; x = 11
(3x – 8):4 = 7
3x – 8 = 7.4; 3x – 8 = 28
3x = 28 + 8 = 36; x = 36:3 = 12
Hướng dẫn về nhà: ( 2p)
-Ôn lại các câu hỏi và bài tập đ4 giải.
-Làm các bài tập 165 – 167 SGK
203; 204; 208; 210 SBT
-Học các câu hỏi còn lại ở SGK.
-Chuẩn bị tiết 38.
Rút kinh nghiệm :
===================
Tuần : 13 Ngày soạn :
Tiết : 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Ngày dạy :
I.MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN, số nguyện tố, hợp số, cách phân tích một số ra TSNT.
Cách tìm ƯCLN; BCNN; và cách tìm ƯC , BC thông qua ƯCLN, BCNN.
Áp dụng các kiến thức trong chương giải được một số bài toán thực tế.
Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Soạn bài, các bảng phụ, ....
HS: Xem trước phần lý thuyết ôn tập chương I và giải các bài tập ôn tập chương I.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp ( 1p)
BÀI MỚI :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ 1: Ôn lý thuyết
(14p)
Treo bảng phụ ghi nội dung:
Cách tìm BCNN; ƯCLN;
Treo bảng phụ ghi nội dung:
Cách tìm BC thông qua BCNN; tìm ƯC thông qua ƯCLN
HĐ 2: Luyện tập (27p)
Dạng 3 (bốn câu a, b, c, d)
Gợi ý:
a) xM12; xM21; xM28 tìm mối liên hệ giữa x và 12; 21; 28 ?
Muốn tìm: BC(12; 21; 28) ta làm như thế nào ?
b) Tương tự câu a)
xM12; xM15; xM18, tìm mối liên hệ giữa x và 12;15;18 ?
Gợi ý :
c) 112Mx; 140Mx tìm mối liên hệ giữa x và 112; 140 ?
d) 84Mx; 180Mx tìm mối liên hệ giữa x và 84; 180 ?
Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh.
Dạng 4: Toán đố
Bài tập 167:
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 167
Gọi a là số sách phải tìm ; hãy tìm mối liên hệ giữa a và 10; 12; 15 ?
Muốn tìm: BC(10; 12; 15) trước hết ta làm gì?
Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm câu
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập tham khảo.
Gợi ý: Bài tập 67 và bài tập tham khảo có cách giải như thế nào với nhau ?
Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm .
Học sinh quan sát bảng phụ hệ thống lại kiến thức.
Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa tìm
BCNN và ƯCLN
Quan sát, lặp lại nội dung ghi ở bảng phụ.
Học sinh nêu cách giải câu a, b
Sau đó cả lớp hoạt động nhóm câu a,b
Đại diện nhóm trình bày.
x là BC(12;21;28)
Ta tìm: BCNN(12;21;28)
xỴ BC(12;15;18)
Trước hết tìm
BCNN(12;15;18)
Học sinh nêu cách giải câu c,d
Sau đó cả lớp hoạt động nhóm câu c,d
xỴƯC(112;140)
Trước hết ta tìm ƯCLN(112;140)
xỴ ƯC(84; 180)
Trước hết ta tìm ƯCLN(84;180)
Đại diện nhóm trình bày.
Học sinh đọc đề, suy nghĩ cách giải trong 2’
aỴBC(10; 12; 15)
và 100 £ a £ 150
Ta tìm:
BCNN(10;12;15)
Sau đó tìm: BC(10; 12; 15) thông qua cách tìm BCNN.
Sau đó đại diện nhóm trình bày.
Học sinh đọc đề, suy nghĩ cách giải trong 2’
Nêu cách giải
Bài tập 67 và bài tập tham khảo có cách giải tương tự nhau.
Sau đó đại diện nhóm trình bày.
ƯCLN
BCNN
Giống nhau:
Phân tích các số ra TSNT.
Chọn TSNT.
Lập tích các TS đã chọn.
Khác nhau
- Chọn TSNT chung
- Mỗi TS lấy số mũ nhỏ nhất.
- Chọn TSNT chung và riêng
- Mỗi TS lấy số mũ lớn nhất.
Dạng 3:
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
xM12; xM21; xM28 và 150 < x < 300
Giải
xỴ BC(12; 21; 28); 150 < x < 300
Ta có: BCNN(12; 21; 28) = 84
BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168; 252; 336;…}
So sánh điều kiện ta có: x = 168; 252.
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A={xỴN/ xM12; xM15; xM18 và 0 < x <300}
Giải
xỴ BC(12;15;18); 0 < x < 300
Ta có: BCNN(12; 15; 18) = 180
BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540;…}
So sánh điều kiện ta có: x = 180.
Vậy B = {180 }
Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
112Mx; 140Mx và 10 < x < 20
Giải
xỴƯC(112;140) và 10 < x < 20
Ta có: ƯCLN(112;140) = 28
ƯC(112;140) =Ư(28)={1; 2; 4; 7; 14; 28}
So với điều kiện ta có x = 14
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
B={xỴN/ 84Mx; 180Mx và x >6}
Giải
xỴ ƯC(84; 180) ; x >6
Ta có: ƯCLN(84; 180) =12
ƯC(84; 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
So sánh điều kiện ta có: x = 12.
Vậy A = {12}
Dạng 4: Toán đố
Bài tập 167:
Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển,12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.
Giải
Gọi a là số sách với 100 £ a £ 150
Ta có: aM10; aM15; aM12
Vậy aỴBC(10; 12; 15)
Ta có: BCNN(10; 12; 15) = 60
BC(10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180;…}
So với điều kiện 100 £ a £ 150 ta chọn a=120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
Bài tập tham khảo:
Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ôtô số lượng học sinh khoảng 680 đến 800 học sinh. Tính số lượng học sinh đi tham quan, biết nếu xếp hàng 40 hay 38 người thì không còn dư một ai.
Giải
Gọi a là số học sinh cần tìm với 680 £ a £ 800
Ta có a M40; aM38
Vậy aỴBC(40; 38)
Ta có: BCNN(40; 38) = 760
BC(40; 38) = B(760) = {0; 760; 1520;…}
So với điều kiện 680 £ a £ 800 ta chọn a =760
Vậy số học sinh đi tham quan là 760 học sinh
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2p)
Ôn lại lý thuyết .
Xem là các bài tập đã giải.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 37 - 38.doc