Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a và công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

2. Kỹ năng:

- Thực hiện rút gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.

- Thực hiện các phép tính về luỹ thừa một cách thành thạo

3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác, khoa học

II/ Đồ dùng

- GV: Bảng phụ bài 63

- HS:

III/ Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập thực hành

IV/ Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/ 09/ 2012 Ngày giảng: 18/ 09/ 2012 Tiết 13. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a và công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 2. Kỹ năng: - Thực hiện rút gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. - Thực hiện các phép tính về luỹ thừa một cách thành thạo 3. Thái đô: Cẩn thận, chính xác, khoa học II/ Đồ dùng - GV: Bảng phụ bài 63 - HS: III/ Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: (8 phút) + Kiểm tra bài cũ: HS1. Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát áp dụng: Tính: 102 = ; 53 = HS2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào áp dụng: 34 . 33 = ; 75 . 7 = 102 = 10. 10 = 100 ; 53 = 5.5.5 = 125 34 . 33 = 34+3 = 37; 75 . 7 = 75+1 = 76 3. HĐ1. Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa (15 phút) - Mục tiêu: Viết được số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa, tính được giá trị của luỹ thừa - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 61 - Gọi 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm bài 62/28 - Gọi 2 HS lên bảng làm - HS làm bài 61 HS1. 8 = 23; 16 = 24; 27 = 33 HS2. 64 = 82 = 26 ; 81 = 34 100 = 102 - HS làm bài 62 a) 102 =100; 105 =100000 103 = 100; 106 = 1000000 104 = 10000 b) 1000 =103; 1000 000 =106 1 tỷ = 109; = 1012 Dạng 1. Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa Bài 61/28 8 = 23; 16 = 24; 27 = 33 64 = 82 = 26 ; 81 = 92 = 34 100 = 102 Bài 62/28 a) 102 =100; 105 =100000 103 = 100; 106 = 1000000 104 = 10000 b) 1000 =103; 1000 000 =106 1 tỷ = 109; = 1012 4. HĐ2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (10 phút) - Mục tiêu: áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số viết tích của các luỹ thừa thành một luỹ thừa - Đồ dùng: Bảng phụ bài 63 - Các bước tiến hành: - GV treo bảng phụ bài 63 - Yêu cầu HS quan sát và làm bài 63 - HS quan sát bảng phụ - HĐ cá nhân làm bài 63 Dạng 2. Nhân các luỹ thừa cùng cơ số Bài 63/28 - Gọi 1 HS đứng tại chổ trả Câu Đúng Sai lời a) 23 . 22 = 26 x b) 23 . 22 = 25 x c) 54 . 5 = 54 x - Yêu cầu HS làm bài 64 - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện - Gọi 1 HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại và cho điểm - HS làm bài tập 64 HS1. 23.22.24 = 23+2+4 = 29 HS2.102.103.105=102+3+5=1010 HS3. x.x5 = x1+5 = x6 HS4. a3 . a2 . a5 = a3+2+5 = a10 Bài 64/ 29 a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b)102.103.105=102+3+5=1010 c) x.x5 = x1+5 = x6 d) a3 . a2 . a5 = a3+2+5 = a10 5. HĐ3. So sánh (7 phút) - Mục tiêu: So sánh được hai luỹ thừa - Các bước tiến hành: ? Muốn so sánh hai luỹ thừa ta làm thế nào - Gọi 2 HS lên bảng làm - Gọi 1 HS nhận xét - GV nhận xét và chốt lại - Tính giá trị của từng luỹ thừa và so sánh kết quả - 2 HS lên bảng làm HS1: Làm phần a, c HS2: Làm phần b, d - HS nhận xét - HS lắng nghe Dạng 3. So sánh Bài 65/ 29 a) 23 = 2.2.2 = 8 32 = 3.3 =9 => 23 > 32 c) 25 = 2.2.2.2.2 = 32 52 = 5.5 = 25 => 25 > 52 b) 24 = 2.2.2.2 = 16 42 = 4.4 = 16 => 24 = 42 d) 210 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 1024 => 210 > 100 6. Tổng kết hướng dẫn về nhà (5 phút) - Ôn lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a - Ôn lại cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Làm bài tập: 65, 66 (SGK-29) - Hướng dẫn Bài 65 a)(SGK – 29) Tương tự thực hiện phần b, c, d - Nghiên cứu trước bài: Chia hai luỹ thừa cung cơ số

File đính kèm:

  • docTiet 13.doc
Giáo án liên quan