Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 28: Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên

I. Mục tiêu

• HS nắm khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu

• Biết vẽ hình và nhận ra khái niệm trên

• Nắm vững định lý 1 và 2

• Biết vận dụng 2 định lý vào giải bài tập

II. Chuẩn bị

GV: bảng phụ, phấn mầu

HS: Phiếu học tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 28: Quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 7 Tiết Ngày giảng Sĩ số vắng Tuần 29 Tiết 28. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC , ĐƯỜNG XIÊN I. Mục tiêu HS nắm khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu Biết vẽ hình và nhận ra khái niệm trên Nắm vững định lý 1 và 2 Biết vận dụng 2 định lý vào giải bài tập II. Chuẩn bị GV: bảng phụ, phấn mầu HS: Phiếu học tập III. Tiến trình dạy học hđ của gv hđ của hs nội dung HĐ1(15’): ôn tập lý thuyết ? Qua hình vẽ hãy chỉ ra các đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu. ? Nêu định lý 1 và 2 của mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Viết giả thiết và kết luận của hai định lý HS lên bảng chỉ trên hình trong bảng phụ HS trả lời và viết giả thiết kết luận của 2 định lý AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc AB gọi là đường xiên HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB lên đường thẳng d Định lý 1: Định lý 2: HĐ2(25’): Luyện tập – củng cố Bài tập 1: Cho hình vẽ. Hãy chứng minh rằng: MN < BC Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, M trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM. Chứng minh rằng HS chứng minh bằng miệng HS hoạt động nhóm và giáo viên treo đáp án Bài tập 1: hình chiếu AN < hình chiếu AC đường xiên BN < đường xiên BC (1). hình chiếu AM < hình chiếu AB đường xiên MN < đường xiên NB (2). Từ (1) và (2) suy ra: MN < BN < BC Bài tập 2: Xét ABM vuông tại A AB < BM Do đó: AB < BE +ME (1) và AB < BF – MF (2) MAE = MCF ( cạnh huyền – góc nhọn) ME = MF (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: AB + AB < BE + BF Do đó: 2AB < BE + BF nên HĐ3(5’): Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - BTVN: Cho ABC cân tại A có AB = AC = 10cm, BC =12cm. Vẽ cung tròn tâm A có bán kính 9cm. Cung đó cắt BC hay không, có cắt cạnh BC không? Vì sao?

File đính kèm:

  • doctchinh7.tuan29.doc