Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 37 đến tiết 49

I. MỤC TIÊU :

- KT: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

- KN: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết .

- TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống

II. CHUẨN BỊ:

- HS ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 4 /61sgk

- GV: bảng phụ (bảng 1) về các phép tính cộng, trừ. nhân, chia, nâng lên lũy thừa (sgk : 62) Thước thẳng

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định

2. Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ học

3. Tiến hành bài mới

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 37 đến tiết 49, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/11/2013 Tiết: 37 Tuần: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU : - KT: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - KN: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết . - TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống II. CHUẨN BỊ: - HS ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 4 /61sgk - GV: bảng phụ (bảng 1) về các phép tính cộng, trừ. nhân, chia, nâng lên lũy thừa (sgk : 62) Thước thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ học 3. Tiến hành bài mới Hệ thống toàn bộ nội dung đã học ở chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 /61sgk + Sử dụng bảng phụ 1 sgk + Nêu điều kiện để a trừ được b + Nêu điều kiện để a chia hết cho b - HS lần lượt trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị - Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện BT 159/63 sgk HS : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên . BT 159/63 sgk a. 0 b. 1 c. n d. n e. 0 g. n h. n - Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức có các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia là gì ? GV : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa . GV : Công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ? GV : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng . Làm BT 160 HS : Nhân chia, trước, cộng, trừ sau . HS : Lũy thừa thực hiện trước rồi đến nhân, chia,cộng, trừ . HS : am : an = am-n , (m n), am. an = an+m HS : a. (b + c) = ab + ac và ngược lại. 4 HS lên bảng thực hiện BT 160 /33 sgk a/ 204 - 84 : 12 = 197 . b/ 15. 23 + 4. 32 - 5.7 = 121 . c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 157 . d/ 164. 53 + 47. 164 = 16 400 . Yêu cầu làm BT 161 GV : Xác định mối quan hệ của x với các đại lượng khác trong bài tóan . HS : Tìm giá trị của cả ngoặc bằng cách chuyển về bài toán dạng tìm số hạng, thừa số chưa biết …. BT 161 /63sgk a/ 219 - 7(x + 1) = 100 . 7(x +1) = 119. Vậy x = 6 b/ Tìm x N, biết : (3x - 6). 3 = 34. 3x - 6 = 34 : 3 3x =27+6 3x =33 Vậy x =11 4. Củng cố : xen kẽ trong giờ học 5. Hướng dẫn học ở nhà - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong sgk từ câu 5 đến 10. - Giải tương tự với các bài tập còn lại sgk : BT 161a, 163, 164, 165. - Giờ sau ôn tập chương I (tt) IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 7/11/2013 Tiết: 38 Tuần: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU : - KT: Ôn tâp cho HS các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 , số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN. BCNN . - KN: Vận dụng các kiến thức trên để làm BT -TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Rèn cho HS thói quen vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế . II. CHUẨN BỊ: - Ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 5 đến câu 10 (sgk : tr 61). - GV: bảng phụ 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN, BCNN như sgk. Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Tiến hành bài mới Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chương I Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 5 à10/61 sgk. Sử dụng bảng phụ 2, 3 - Hs trả lời lần lượt các câu hỏi theo yêu cầu của GV ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số GV : Phát biểu các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng . GV : Hướng dẫn HS áp dụng tính chất chia hết của một tổng, và các dấu hiệu chia hết vào bài tập 165 . HS : Phát biểu như phần lý thuyết đã học . HS Tính nhanh “nếu có thể ở câu d”. BT 165 /63sgk a/ 747 P ; 235 P; 97 P. b/ a P ( vì a 3 và a > 3) . c/ b P vì b là số chẵn ( b là tổng của hai số lẻ ) và b > 2 . d/ c P vì c = 2 . ? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm. ? BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm GV : 84 x; 180 x , vậy x quan hệ như thế nào với 84 và 180 ? GV : Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số như thế nào là thuận lợi ? HS : Phát biểu theo định nghĩa và quy tắc đã học . HS : x là ƯC (84, 180) . HS Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và kết hợp điều kiện x > 6 , tìm x . HS : Đọc đề bài sgk và trả lời các câu hỏi : BT 166 /63sgk a/ x ƯC (84, 180) và x > 6 . ƯCLN (84, 180) = 12 . ƯC (84, 180) = Ư (12) và x > 6 Vậy A = . ? Bài toán nói đến lượng sách là bao nhiêu ?Số sách nói đến trong bài toán được xếp như thế nào ? Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a có quan hệ như thế nào với các số 10, 12, 15 ? a còn có thêm điệu kiện gì Bài 169: Gv cho hs đọc và làm bài vào tập HS : Số sách trong khoảng từ 100 đến 150 . HS : Xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó . HS : a 10; a 12; a 15 . HS : 100 150. HS : Giải tương tự bài tập 166 /63sgk Hs làm bài BT 167 /63sgk Gọi số sách là a . a 10; a 12; a 15 v à 100 150 Vậy a = 120 . Bài 169: Số vịt là 49 con 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập các nội dung tương tự 2 tiết ôn tập chương . - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I ( từ bài 10 đến bài 18 ). IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 7/11/2013 Tiết: 39 Tuần: 13 KIỂM TRA 45’ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức của học sinh về các nội dung: - Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa - Tính chất chia hết . Dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 . - Số nguyên tố , hợp số . - ƯCLN , BCNN . 2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở chương này để làm làm bài tập 3. Thái độ : Cẩn thận, nhanh, chính xác và trung thực trong KT II. CHUẨN BỊ a) HS: Ôn toàn bộ nội dung đã học b) GV: * Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con Nhận biết được số phần tử một tập hợp, tập hợp con. Chỉ ra được các phần tử của một tập hợp. Tính tổng dãy số có qui luật Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 1 3 đ 2/ Cách viết số tự nhiên. Viết đúng các số tự nhiên liên tiếp Số câu 1 1 Số điểm 1 1 đ 3/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số Nhận biết được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Tìm ra lũy thừa của một số tự nhiên. Số câu 2 1 2 3 Số điểm 1 0.5 2 3,5 đ 4/ Thực hiện phép tính Tìm x với chỉ một phép tính đơn giản. Tìm x với nhiều phép biến đổi. Tính và tính nhanh hiệu quả. Số câu 1 2 3 Số điểm 0.5 2 2,5 điểm Tổng số câu 4 1 2 1 4 1 11 Tổng số điểm 2 1 1 1 4 1 10.0 I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây Câu 1: Tập hợp có số phần tử là: A. 2 phần tử B. 3 phần tử C. 4 phần tử D. 5 phần tử Câu 2: Cho tập hợp A = {y;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng: A. {y;2} A B. {y;3} A C. y A D. y A Câu 3: Kết quả viết tích 77 . 75 dưới dạng một lũy thừa là: A. 712 B. 72 C. 1412 D. 4912 Câu 4: Kết quả viết thương 912: 94 dưới dạng một lũy thừa là: A. 13 B. 916 C. 98 D. 93 Câu 5: Giá trị của 43 là. A. 7 B. 12 C. 81 D. 64 Câu 6: Nếu x – 15 = 60 thì x bằng: A. x = 4 B. x = 75 C. x = 45 D. 900 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) a) Viết các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: b) Viết ba số tự nhiên liên tiếp trong đó số bé nhất là 40. Câu 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a) b) c) 2 . 52 – 24 : 23 Câu 3: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) x – 72 = 8 b) (x + 45) – 105 = 0 Câu 4. (1 điểm) Tính tổng:A=3+5+7+.....+43= ĐÁP ÁN I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A A C D B II- Phần tự luận: ( 6điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 (1đ) a 1 b 40 ; 41 ; 42 1 2 (2đ) a 0,25 0,25 b 0,5 =140:20=7 0,5 c 2 . 52 – 24 : 23 0,25 = 2. 25 – 24 : 8 0,25 3 (2đ) a b x – 72 = 8 x = 8 + 72 = 80 (x + 45) – 105 = 0 x + 45 = 105 x= 60 1 0,5 0,5 4 (1đ) A=(3+41).21:2 1,0 Dặn dò: Ký duyệt Lương Ngọc Nam - Chuẩn bị bài 1 chương II Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 14/11/2013 Tiết: 40 Tuần: 14 Chương II: SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N . * Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. * Thái độ: Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0) Thước kẻ có chia đơn vị. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Tiến hành bài mới GV giới thiệu sơ lược về chương “ Số nguyên “ . (4 phút) GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính:4 + 6; 4 .6; 4 - 6 GV giới thiệu nhu cầu phải có số nguyên âm . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức GV : Đặt vấn đề như khung sgk “ -30C nghĩa là gì ?, Vì sao ta cần đến số có dấu “-“đằng trước ? GV : Giới thiệu số có dấu “-“ và cách đọc . GV : Giới thiệu các ví dụ tượng tự sgk . (đưa hình vẽ phóng to) - GV củng cố cách đọc “ số nguyên âm “ qua ?1 - Vậy “ -30C nghĩa là gì ? GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 2 tương tự sgk .( có thể sử dụng hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)) . GV : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3. GV : Khẳng định lại ý nghĩa của “số nguyên âm “ trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào . Gọi một học sinh lên bảng vẽ tia số, cả lớp cùng vẽ hình vào vở và nhận xét hình vẽ của bạn. Củng cố cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số . GV: Nhấn mạnh cho học sinh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị. GV : Xác định tia đối của tia số ? GV : Giới thiệu trục số như sgk . GV : Gợi ý HS xác định các giá trị tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra các điểm cần tìm . GV : Giới thiệu phần chú ý cách vẽ trục số theo cách khác GV: Cho học sinh thực hiện bài tập SGK. GV: Trong thực tế ta có thể vẽ trục số thẳng đứng như hình 34 SGK. - Trả lời theo sự hiểu biết vốn có . -Nghe giảng . - Đọc phần ví dụ 1 (sgk : tr 66) và thực hiện ?1 . -Nhiệt độ 3 độ dưới 00C . - Hoạt động tương tự ví dụ 1 . ?2- Độ cao của đỉnh núi Phan - xi- păng là 3 143 mét . - Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30 mét, hay trừ 30 mét . - Tương tự với ?3. -Vẽ tia số như H. 32 . HS : Xác định tia đối và biểu diễn các số nguyên âm dựa theo “ gốc tia “ và khoảng cách chia trên tia số . HS : Làm ? 4. - Dựa vào H. 33 1. Các ví dụ : SGK trang 67 - Các số : -1, -2, -3 ……. gọi là số nguyên âm . - Các ví dụ tương tự sgk . ?3 Ông bảy có âm (trừ) 150 000 đồng. Bà năm có 200 000 đồng Cô Ba có âm (trừ) 30 000 đồng 2. Trục số : Chiều âm Gốc Chiều dương - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số. - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương. - Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm. – Điểm A biểu diễn số - 6. – Điểm B biểu diễn số - 2. – Điểm C biểu diễn số 1. – Điểm D biểu diễn số 5. 4. Củng cố -Cho hs làm Bài 1, 2, 3/68 sgk Số nguyên âm lớn nhất có 3 chữ số và số nguyên âm nhỏ nhát có 2 chữ số có phải là 2 số nguyên liên tiếp nhau không? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm BT 3,4,5 SBT - Xem trước §2 Tập hợp các số nguyên IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 14/11/2013 Tiết: 41 Tuần: 14 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS cần phải : -KT: Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên . -KN: Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . -TĐ: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra ? HS vẽ trục số, đọc một số nguyên, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên . 3. Tiến hành bài mới Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giới thiệu tên các loại số : số nguyên âm, nguyên dương, số 0 , tập hợp các số nguyên và ký hiệu. - Từ việc xác định số tự nhiên trên trục số, giới thiệu số nguên dương . - Tương tự giới thiệu tập hợp số nguyên, ký hiệu ? Tập hợp N quan hệ như thế nào với tập Z. - Lưu ý các đại lượng trong sgk đã có quy ước (+), (-) . Tuy nhiên thực tiễn có thể tự đưa ra quy ước . - Sử dụng H. 38 giới thiệu ví dụ tương tự sgk . - Áp dụng tương tự xác định vị trí các điểm C, D, E ở ?1 - Sử dụng H.39 giới thiệu ?2 - Ở H. 39 (vị trí A) chú ốc sên cách mặt đất bao nhiêu mét ? ? Xác định các vị trí ốc sên đối với câu a, b ? - Hướng dẫn tương tự với ?3 . Chú ý : Nhận xét vị trí khác nhau của ốc sên trong hai trường hợp a,b và ý nghĩa thực tế của kết quả thực tế là +1m, -1m . - Nhấn mạnh nhu cầu cần mở rộng tập hợp N và số nguyên có thể coi là có hướng . - Xác định trên trục số : - Số tự nhiên. - Số nguyên âm . - Quan sát trục số và nghe giảng . - Tập hợp N là con của tập Z . - Nêu nhận xét sgk và ví dụ minh hoạ cách sử dụng số nguyên âm, nguyên dương . - Quan sát H.38 và nghe giảng . - Thực hiện ?1 tương tự ví dụ . ?2 Cách 2 m. - Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A một mét . ?3 Trường hợp a : chú ốc sên cách A một mét về phía trên . Trường hợp b : chú ốc sên cách A một mét về phía dưới . - Câu b) Đáp số của ?2 là : +1m và -1m . 1. Số nguyên : Tập hợp Z = gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương gọi là tập hợp các số nguyên . * Chú ý : Sgk : tr 69. GV dựa vào hình ảnh trục số giới thiệu khái niệm số đối như sgk . ? Tìm ví dụ trên trục số những cặp số cách đều điểm 0 ? - Khẳng định đó là các số đối nhau . ? Hai số đối nhau khác nhau như thế nào. - Hướng dẫn tương tự với ?4 - Chú ý : số đối của 0 là 0 - Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi . - Ví dụ : 1 và -1 ; 2 và -2 ; 3 và -3 ….. - Khác nhau về dấu “+” ,”-“. - Thực hiện tương tự ví dụ . 2. Số đối : - Trên trục số, hai điểm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau . - Hai số đối nhau chỉ khác nhau về dấu . - Số đối của số 0 là 0 . Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2 … 4. Củng cố Bài tập 7/70: Bài 8/70 sgk: Bài 9/71 sgk: 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 6/70 và 10/71 sgk - Xem trước §3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 14/11/2013 Tiết: 42 Tuần: 14 §3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU : * Về kiến thức : Học sinh biết được cách so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị của một số nguyên, vận dụng các định nghĩa, tính chất và nhận xét để giải các bài tập. * Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tính cẩn thận chính xác khi áp dụng vào làm bài tập. * Về thái độ : HS tính chăm học. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Tập hợp các số nguyên ( nguyên dương, nguyên âm và số 0) ? - Số đối của một số nguyên ? - So sánh hai số tự nhiên trên tia số ? 3. Tiến hành bài mới ? So sánh 2 số nguyên nhứ thế nào => Bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung So sánh hai số tự nhiên, suy ra so sánh hai số nguyên . - Nhấn mạnh trên trục số , điểm a nằm bên trái điểm b điểm thì a < b và ngược lại . - Liên hệ số tự nhiên liền trước, liền sau giới thiệu tương tự với số nguyên . - Trình bày nhận xét và giải thích ( mọi số nguyên dương đều nằm bên phải số 0 nên ….). - Đọc đoạn mở đầu sgk. - Làm ?1. a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 nhỏ hơn -3, và -5 < -3 . - Tương tự với các câu b,c HS : Nghe giảng và tìm ví dụ minh họa . - Làm ?2 . 1. So sánh hai số nguyên : - Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . -Nhận xét : (Sgk : tr 72) 0 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) ?2 a) 2-7; c) -4<2; d) -6<0 e) 4>2; g) 0<3. Định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên và áp dụng vào bài tập . - Giới thiệu định nghĩavà kí hiệu tương tự sgk dựa vào trục số H. 43 - Giới thiệu khoảng cách từ điểm -3, 3 đến điểm 0 trên trục số . - Tìm trên trục số các điểm có đặc điểm tương tự ? - Giới thiệu định nghĩa giá trị tuyệt đối tương tự sgk . - Kết quả khi tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên bất kỳ như thế nào với 0 ? - Chú ý : Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . - Trả lời câu hỏi trong ô nhỏ đầu bài (đặt vấn đề) . -Quan sát H. 43 , nghe giảng - Áp dụng tìm ví dụ và giải tương tự với ?3 - Áp dụng làm ?4 . - Đọc phần nhận xét sgk và tìm ví dụ tương ứng -Kết quả không âm ( lớn hơn hoặc bằng 0 ) 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : - Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a .( Kí hiệu : ) . Vd : = 3 , = 3 = 75 , = 0 . Nhận xét : (Sgk : tr 72). 4. Củng cố - Bài tập 11, 12, 14 (sgk : tr 73). - Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học lý thuyết theo phần ghi tập . - Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bị tiết luyện tập . IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt Lương Ngọc Nam ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/11/2013 Tiết: 43 Tuần: 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Về kiến thức : - Giúp cho học sinh củng cố về khái niệm tập hợp Z, tập hợp N, củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm các số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. * Về kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập. * Về thái độ : HS tính cÈn thËn vµ chÝnh x¸c. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra HS1: Phát biểu định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a ? Viết kí hiệu ? Áp dụng tính: |-189| = ? và |0| = ? HS2: So sánh các số nguyên sau: -4 và 0; 17 -2; 0 và -9. Làm BT 16 3. Bài mới Dựa vào kiến thức đã học để làm BT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bt 18 (sgk : 73). HS : Lần lượt đọc, trả lời các câu hỏi sgk dựa theo trục số và giải thích . BT 18/73sgk a) a chắc chắn là số nguyên dương (vì a > 2 > 0). b) b không chắc chắn là số nguyên âm ( b có thể là : 0; 1; 2). Câu c, d tương tự . -Củng cố tính chất thứ tự trên trục số . GV : Trên trục số : số nhỏ hơn số b khi nào ? GV : Chú ý có thể có nhiều đáp số . - Khi điểm a nằm bên trái điểm b - Giải tương tự phần bên BT 19 /73sgk a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < + 6 d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 . - Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ? - Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng định lại thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối . HS : = 8 ; = 4 . a) - = 8 - 4 = 4 . - Thực hiện tương tự cho các câu còn lại BT 20/73sgk a) 4 b) 21 c) 3 d) 206. - Định nghĩa hai số đối nhau - Điểm giống nhau và khác nhau của hai số đối nhau là gì ? - Chú ý tìm số đối của số có dấu giá trị tuyệt đối . - Phát biểu định nghĩa tương tự sgk . - Giống nhau phần số , khác nhau phần dấu . - Giải tương tự phần bên BT 21/73 sgk - Số -4 là số đối của + 4. - Số 6 là số đối của - 6 = 5 , có số đối của - 5 - Tương tự cho các câu còn lại . 4. Củng cố ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Cách xác định ? 5. Hướng dẫn học ở nhà - Giải bài tập 22 /74sgk, tương tự tìm số liền sau, liền trước trong N . - Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - Xem trước §4 Cộng hai số nguyên cùng dấu IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 20/11/2013 Tiết: 44 Tuần: 15 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. *Kĩ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị thứ tự thay đổi theo hướng ngược nhau của một đại lượng . *Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên. - GV: Thước kẻ có chia đơn vị. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định 2. Kiểm tra 3. Tiến hành bài mới Cộng hai số nguyên cùng dấu như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hướng dẫn HS cộng hai s

File đính kèm:

  • docso hoc 6 tuan 1316.doc
Giáo án liên quan