A. Mục tiêu
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết được và đọc đúng các số nguyên âm
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, nhiệt kế có chia độ âm, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp (1')
70 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 40 đến tiết 65, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 40 - làm quen với số nguyên âm
A. Mục tiêu
- Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
- Nhận biết được và đọc đúng các số nguyên âm
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, nhiệt kế có chia độ âm, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu ví dụ (24')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Giới thiệu như sgk
Giới thiệu cách đọc
Dùng nhiệt kế có chia độ âm để giới thiệu với HS.
Yêu cầu HS đọc các số chỉ ghii trên nhiệt kế.
? - 30C có nghĩa là gì?
? Nếu không có số nguyên âm thì ta có thể biểu diễn được các đại lượng dưới o một cách dễ dàng không?
? Vì sao phải cần đến số có dấu "-" đằng trước?
Gọi HS đọc nhiệt độ của từng thành phố trong bảng ở sgk.
Đọc lại một lượt
Cho HS thực hiện lệnh ? 2; ? 3 /67/
? Để biểu diễn các số tự nhiên ta làm như thế nào?
? Vậy để biểu diễn các số nguyên ta làm như thế nào?
? Trên tia số nếu số tự nhiên a lớn hơn số tự nhiên b và ngược lại thì vị trí của nó được biểu diễn như thế nào?
? Như vậy số nguyên âm nằm ở vị trí như thế nào so với số 0?
? Vậy có biểu diễn số nguyên âm trên tia số được không?
Các số tự nhiên mà có dấu trừ đằng trước gọi là số nguyên âm.
nhiệt độ dưới 00C là 30C
Để diễn đạt các số nhỏ hơn 0.
Thực hiện
Biểu diễn trên tia số.
Số bé nằm bên trái số lớn.
Nằm bên trái số 0
Hoạt động 2
Tìm hiểu trục số (14')
Giới thiệu trục số và cách vẽ trục số
Giới thiệu cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số
? Cho HS thực hiện lệnh ? 4/ 67/
? Hãy điền các giá trị vào các vạch tương ứng?
? Hãy đọc giá trị của các điểm A, B, C, D?
? Trục số có thể vẽ theo cách nào khác không?
* Quy tắc:
- Chiều từ trái sang phải là chiều dương.
- Chiều từ phải qua trái là chiều âm
Thực hiện lệnh ? 4
IV. Củng cố (5')
? Thế nào là số nguyên âm?
? Để biểu diễn số nguyên ta dùng gì?
V. Dặn dò (1')
- Học bài
- Làm các bài tập
- Đọc trước bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 14
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 41 - Tập hợp các số nguyên
A. Mục tiêu
- Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.
- Bước đầu hiểu được rằng: có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
- Bước đầu có ý thức liên hệ với bài học thực tiễn.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, hình vẽ trục số, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Hãy biểu diễn số - 4 và số 4 trên trục số?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu số nguyên (19')
Hoạt dộng của thày
Hoạt động của trò
? Số nguyên gồm những bộ phận số nào?
Giới thiệu cấu tạo của tập hợp số nguyên
? Số tự nhiên là số nguyên nào?
Giới thiệu kí hiệu tập hợp số nguyên
? Dựa vào đó hãy viết tập hợp số nguyên theo cách liệt kê các phần tử?
Gợi ý để HS đưa ra được chú ý
? Ta dùng số nguyên để làm gì?
Đưa ra nhận xét
Cho HS thực hiện lệnh ? 1 (Bảng phụ)
Chỉ cho HS đọc từng điểm
Cho HS thực hiện lệnh ? 2; ? 3 / 70/
? Có nhận xét gì về khoảng cách 1m và -1m?
? Những điểm nằm về hai phía của 0 và thoả mãn điều kiện trên gọi là gì?
- Số tự nhiên khác 0 là số nguyên dương.
- Số nguyên âm là: -1; -2; -3; -4; ...
* Số nguyên gồm: Số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm.
* Kí hiệu: Tập hợp số nguyên là: Z
Z = {...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; ...}
* Chú ý: sgk
Nêu nội dung chú ý
* Nhận xét: sgk
Nêu nội dung nhận xét
Thực hiện lệnh ? 2; ? 3
Hoạt động 2
Tìm hiểu về số đối (7')
? Hãy cho biết thế nào là hai số đối nhau?
? Từ đó lấy ví dụ về hai số đối nhau?
? Hai số đối nhau có điểm gì khác nhau?
Hai số đối nhau:
Nằm về hai phía của điểm 0
Cách đều 0
{
Lấy ví dụ về hai số đối nhau
Hai số đôi nhau chí khác nhau về dấu
Hoạt động 3
Luyện tập (7')
Cho HS làm bài 4/ 70/
Cho HS làm bài 6/70/
Làm bài 4/ 70/
Làm bài 6
- 4 N (sai);
5 N (đúng);
4 N (đúng);
- 1 N (sai);
0 Z (đúng);
1 N (đúng).
IV. Củng cố (5')
? Tập hợp số nguyên gồm những bộ phận nào?
? Thế nào là hai số đôi nhau?
V. Dặn dò (1')
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại
? Hãy so sánh -10 và 1?
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 14
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 42 - Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
A. Mục tiêu
- Học sinh biết so sánh hai số nguyên.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Rèn kỹ năng nhận biết thứ tự các số nguyên.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, hình vẽ trục số, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Tập hợp số nguyên gồm những bộ phận số nào?
? Thế nào là hai số đối nhau?
? Số tự nhiên a và số tự nhiên b số nào lớn hơn khi a nằm bên trái b?
III. Bài mới
Hoạt động 1
So sánh hai số nguyên (17')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Trên tia số, số a lớn hơn số b khi nào?
? Tương tự số nguyên a lớn hơn số nguyên b khi nào?
Giới thiệu quy tắc so sánh hai số nguyên trên trục số
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 71/ - Bảng phụ
? Thế nào là số tự nhiên liền trước, liền sau?
? Tương tự thế nào là số nguyên liền trước, liền sau?
Đưa ra chú ý
? Hãy tìm các số nguyên liền trước, liền sau các số: -3; -2; -6?
Cho HS thực hiện lệnh ? 2
? Hãy so sánh số nguyên âm và số nguyên dương?
Đưa ra nhận xét
? Khoảng cách từ một điểm trên trục số đến 0 còn được gọi là gì?
* Quy tắc: sgk/ 71/
Nêu nội dung quy tắc
Thực hiện
...trái...-5 < 3.
...phải ...lớn hơn...2 > - 3
...trái ....nhỏ hơn...-2 < 0
* Chú ý: sgk/ 71/
Nêu nội dung chú ý
Thực hiện lệnh ? 2
a) 2 < 7;
b) -2 > -7;
c) -4 < 2
d) -6 < 0
e) 4 > -2;
g) 0 < 3.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Yêu cầu:
- Số nguyên âm nhỏ hơn 0
- Số nguyên dương lớn hơn 0
Do đó số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương.
* Nhận xét: sgk/72/
Nêu nội dung nhận xét.
Hoạt động 2
Tìm hiểu giá trị tuyệt đối của một số nguyên (9')
Cho HS thực hiện lệnh ? 3/ 72/
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
Đưa ra định nghĩa
Đưa ra kí hiệu
Cho HS thực hiện lệnh ? 4/72/
Chữa bài
Đưa ra nhận xét
* Định nghĩa: sgk/ 72/
Nêu nội dung định nghĩa
* Kí hiệu:
Giá trị tuyệt đối của a là:
Thực hiện
HS khác nhận xét
* Nhận xét: sgk/ 72/
Nêu nội dung nhận xét
Hoạt động 3
Luyện tập (7')
Cho HS làm bài 11/ 73/
Cho HS làm bài 12/ 73/
? Bài toán yêu cầu làm gì?
Chữa bài như bên
Bài 11/ 73/
3 -5; 4 > -6; 10 > -10.
HS khác nhận xét
Bài 12/ 73/
Thực hiện
a) -17; -2; 0; 1; 2; 5.
b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101.
Nhận xét
IV. Củng cố (5')
? Hãy so sánh số nguyên âm với số nguyên dương?
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
V. Dặn dò (1')
- Học lí thuyết.
- Làm các bài tập còn lại
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 15
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 43 - Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về số nguyên âm, thứ tự trong tập hợp Z, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập có liên quan.
- Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
áp dụng: Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: -8; -4; -150; 200
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập (34')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS hoạt động cá nhân 2'
Chữa bài như bên
Gọi HS chữa nhanh bài 17/ 73/
Cho HS làm bài 18/ 73/
Bài 18 yêu cầu ta làm gì?
Chữa bài
Chữa bài như bên
Cho HS thảo luận nhóm
Chữa bài như phần yêu cầu
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Hai số đối nhau có gì khác nhau?
Cho HS thực hiện
Chữa bài như bên
Bài 16/ 73/
Đọc đề bài - Bảng phụ
Lên bảng điền
7 N (Đ); -9 Z (Đ); 7 Z (Đ)
-9 N(S); 0 N(Đ); 11,2 Z(S);
0 Z(Đ)
HS khác nhận xét
Bài 18/ 73/
Đọc đề bài
Trả lời các câu hỏi đúng, sai, có, không
Thực hiện
Trả lời nhanh
a) Có;
b) Không;
c) Không;
d) Có
HS khác nhận xét
Bài 19/ 73/
Đọc đề bài
Hoạt động cá nhân
Lên bảng trình bày
a) 0 < +2;
b) -15 < 0;
c) -10 < -6;
c) -10 < +6;
d) -3 < +9;
3 < 9
HS khác nhận xét
Bài 20/ 73/
Đọc đề bài
Thực hiện thảo luận nhóm
Yêu cầu:
Đại diện nhóm trình bày
Các nhómm khác nhận xét, bổ sung
Bài 21/ 73/
Đọc đề bài
Thực hiện
Số đối của:
4 là: - 4; là -3;
6 là - 6; - 4 là 4; là -5
HS khác nhận xét
IV. Củng cố (4')
- Chỉ ra những kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra những sai lầm HS còn hay mắc phải khi làm bài
V. Dặn dò (1')
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Đọc trước bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 15
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 44 - Cộng hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu
- HS biết cách cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Biết được dấu của tổng khi thực hiện phép cộng.
- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
- Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, trục số.
- HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
áp dụng: Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: -3; -2; -4; -5.
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu cách cộng hai số nguyên dương (5')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Hãy cho biết số nguyên dương chính là số nào?
? Vậy để cộng hai số nguyên dương ta thực hiện như thế nào?
? Hãy tính các tổng sau:
(+ 3) + (+ 4) =?
(+ 6) + (+ 20) =?
(+ 7) + (+ 23) =?
Chữa bài như bên
? Có nhận xét gì về dấu của tổng so với dấu của các số hạng?
? Để cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
Đó chính là số tự nhiên
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
Thực hiện:
(+ 3) + (+ 4) = 3 + 4 = 7
(+ 6) + (+ 20) = 6 + 20 = 26
(+ 7) + (+ 23) = 7 + 23 = 30
HS khác nhận xét
Dấu của tổng và dấu của các số hạng là như nhau
Hoạt động 2
Cách cộng hai số nguyên âm (18')
Cho HS nghiên cứu sgk
? (- 3) + (- 2) =?
Cho HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh ? 1/ 75/
Chữa bài như bên
? Qua đó hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
Đưa ra quy tắc
Cho HS vận dụng thực hiện lệnh ?2/ 75/
Chưa bài
Nghiên cứu sgk
(- 3) + (- 2) = - 5
Thảo luận nhóm thực hiện lệnh ? 1
Yêu cầu:
Có: (- 4) + (- 5) = - 9
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Quy tắc: sgk/ 75/
Nêu nội dung quy tắc
Thực hiện lệnh ? 2
a) (+ 37) + (+ 81) = 37 + 81 = 118
HS khác nhận xét
Hoạt động 3
Luyện tập (10')
Cho HS làm bài 23/ 75/ b, c
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? ý b và c là các phép toán như thế nào?
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
Cho HS thực hiện
Chữa bài
Cho HS làm bài 25/ 75/ - Bảng phụ
Cho HS thực hiện
Chữa bài
Bài 23/ 75/
Đó là phép cộng các số nguyên âm
Thực hiện
Nhận xét
Bài 25/ 75/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) (- 2) + (- 5) < (- 5)
b) (- 10) > (- 3) + (- 8)
Nhận xét
IV. Củng cố (5')
? Hãy nhận xét dấu của tổng và dấu của các số hạng trong phép cộng hai số nguyên âm?
? Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
V. Dặn dò (1')
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 15
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 45 - Cộng hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu
- HS biết cách cộng hai số nguyên khác dấu.
- Biết được khi nào tổng mang dấu âm, khi nào tổng mang dấu dương.
- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập.
- Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ, trục số.
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
áp dụng: ; (- 248) + (- 5).
III. Bài mới
Hoạt động 1
Nghiên cứu ví dụ (15')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS nghiên cứu phần 1 trong sgk
? (+ 3) + (- 5) = ?
Cho HS thực hiện lệnh ?1/ 76/
Cho HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh ?2
? Trong hai số: + 3 và - 6 thì số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn?
? Tương tự với + 4 và - 2 số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn?
? Trong các kết quả của phép toán trên thì tổng mang dấu của số nào?
? Qua đó hãy dự đoán cách cộng hai số nguyên khác dấu?
Nghiên cứu tài liệu
Dùng trục số minh hoạ
Thực hiện lệnh ?1
Dùng trục số minh hoạ kết quả vừa tìm được
Thảo luận nhóm thực hiện lệnh ?2
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nêu dự đoán cộng hai số nguyên khác dấu
Hoạt động 2
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (10')
Đưa ra quy tắc
Cho HS nghiên cứu ví dụ
Cho HS thực hiện lệnh ? 3
Chữa bài như bên
? Qua đó hãy cho biết khi nào thì tổng mang dấu âm? khi nào thì tổng mang dấu dương?
* Quy tắc: sgk/ 76/
Nêu nội dung quy tắc
* Ví dụ: sgk/ 76/
Nghiên cứu ví dụ
Thực hiện lệnh ? 3
Yêu cầu:
Nhận xét
- Tổng mang dấu dương khi số dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- Tổng mang dấu âm khi số âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hoạt động 3
Luyện tập (8')
Cho HS làm bài 27/ 76/
? Trong phép tính này số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn, ta thực hiện như thế nào?
? Tổng sẽ mang dấu nào?
Bài 27/ 76/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) 26 + (- 6) = 26 - 6 = 20
b) (- 75) + 50 = -(75 - 50) = -25
c) (80) + (-220) = -(220 - 80) = - 140
IV. Củng cố (5')
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
? Khi nào thì tổng mang dấu dương? Khi nào thì tổng mang dấu âm?
V. Dặn dò (1')
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 15
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 46 - Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
- Rèn luyện khả năng tư duy cho HS.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập (34')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Đây là phép toán cộng hai số như thế nào?
Chữa bài như bên
? Bài toán này chúng ta thực hiện phép tính như thế nào?
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
Chữa bài như bên
Treo bảng phụ
Chữa bài như bên.
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Cho HS thực hiện
Chữa bài như bên
Bài 31/77/
Đọc đề bài
Đây là phép cộng hai số nguyên âm
Thực hiện
a) (- 30) + (- 5) = - (30 + 5) = - 35
b) (- 7) + (- 13) = - (7 + 13) = -20
c) (- 15) + (- 235) = - (15 + 235) = - 250
HS khác nhận xét
Bài 32 /77/
Đọc đề bài
Đây là phép cộng hai số nguyên khác dấu
- Tính giá trị tuyệt đối của hai số
- Lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ đi số có giá trị tuyệt đối nhỏ.
- Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn
Thực hiện
a) 16 + (- 6) = (16 - 6) = 10
b) 14 + (- 6) = (14 - 6) = 8
c) – 18 + 12 = - (18 - 12) = - 6
HS khác nhận xét
Bài 33/ 77/
Đọc đề bài
HS suy nghĩ lên bảng thực hiện
a
- 2
18
12
- 2
- 5
b
3
- 18
- 12
6
- 5
a + b
1
0
0
4
- 10
HS khác nhận xét
Bài 34/ 77/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) Thay x = - 4 ta có:
- 4 + (- 16) = - (4 + 16) = - 20
b) Thay y = 2 ta có:
(- 102) + 2 = - (102 - 2) = - 100
Nhận xét
IV. Củng cố (4’)
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra những sai lầm HS hay mắc phải khi làm bài
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 16
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 47 – tính chất của phép cộng các số nguyên
A. Mục tiêu
- HS kiểm tra được các tính chất của phép cộng trong Z có giống tính chất của phép cộng trong N không.
- Nắm được tính chất của phép cộng trong Z.
- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu các tính chất của phép cộng trong tập hợp N?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tính chất giao hoán (10’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS thực hiện lệnh ?1/ 77/
? Đây là phép toán gì?
? Đây là phép cộng hai số như thế nào?
? Qua đó các em rút ra được kết luận gì?
Đưa ra tính chất
Thực hiện lệnh ?1
Thảo luận nhóm
Yêu cầu:
a) (- 2) + (- 3) = - (2 + 3) = - 5
(- 3) + (- 2) = - (3 + 2) = - 5
=> (- 2) + (- 3) = (- 3) + (- 2)
b) (- 5) + (+ 7) = (7 - 5) = 2
(+ 7) + (- 5) = (7 - 5) = 2
=> (- 5) + (+ 7) + (+ 7) + (- 5)
c) (- 8) + (+ 4) + - (8 - 4) = 4
(+ 4) + (- 8) = - (8 - 4) = 4
=> (- 8) + (+ 4) = (+ 4) + (- 8)
* Tính chất:
Với mọi a, b thuộc Z ta có:
a + b = b + a
Hoạt động 2
Tính chất kết hợp (6’)
Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 77/
? Qua đó hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng hai số nguyên?
Đưa ra tính chất
Ghi tóm tắt tính chất
Đưa ra chú ý
Thực hiện lệnh ?2
[(- 3) + 4] + 2 = [4 – 3] + 2 = 1 + 2 = 3
(- 3) + (4 + 2) = (- 3) + 6 = 6 – 3 = 3
[(- 3) + 2] + 4 = [-(3 - 2)] + 4 = (-1) + 4 = 3
* Tính chất: sgk
Nêu nội dung tính chất
Với mọi a, b, c thuộc Z ta có:
(a + b) + c = a + (b + c)
* Chú ý: sgk/ 78/
Nêu nội dung chú ý
Hoạt động 3
Cộng với số 0 (5’)
? Hãy thực hiện phép tính:
a + 0 =?
? Qua đó các em rút ra nhận xét gì?
Thực hiện
a + 0 = 0 + a =a
Mọi số nguyên cộng với 0 cũng bằng chính số đó
Hoạt động 4
Cộng với số đối (8’)
? Hãy dự đoán tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu?
Đưa ra tính chất
Cho HS ghi công thức tổng quát
Cho HS thực hiện lệnh ?3/ 78/
? Ta sẽ thực hiện như thế nào?
Dự đoán:
Hai số đối nhau có tổng bằng 0
* Tính chất: sgk/ 78/
Nêu nội dung tính chất
Với mọi a Z ta có:
a + (- a) = 0
Thực hiện lệnh ?3 – Bảng phụ
- 3 < a < 3
=> a {-2; -1; 0; 1; 2}
=> (- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2
= [(- 2) + 2] + [(- 1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 = 0
Hoạt động 5
Luyện tập (5’)
? Với phép toán này ta có thể áp dụng tính chất nào?
Bài 39/ 79/
a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11)
= (1 + 5 + 9) + [(- 3) + (- 7) + (- 11)]
= 15 + (- 21) = - (21 - 15) = - 6
IV. Củng cố (4’)
? Hãy so sánh tính chất của phép cộng trong Z với tính chất của phép cộng trong N?
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 16
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 48 – Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng trong Z.
- Vận dụng các tính chất đó vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu các tính chất của phép cộng trong tập hợp Z?
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập (34’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS suy nghĩ làm trong ít phút
? Với ý c ta sẽ thực hiện như thế nào?
Chữa bài
? Ta còn có thể thực hiện ý c theo cách nào khác hay không?
? ý a ta sẽ thực hiện như thế nào?
Chữa bài
? Hãy viết các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10?
? Khi đó ta sẽ có tổng như thế nào?
? Phép toán này ta có thể thực hiện như thế nào?
Chữa bài
Hướng dẫn HS sử dụng máy tính điện tử như trong sách giáo khoa.
Cho HS thực hiện trong ít phút
Chữa bài
Bài 41/79/
Đọc đề bài
Lên bảng thực hiện
a) (- 38) + 28 = - (38 - 28) = 10
b) 273 + (- 123) = (273 - 123) = 150
c) 99 + (- 100) + 101 = [99 + 100] + (-100)
= 200 + (- 100) = (200 - 100) = 100
HS khác nhận xét
Bài 42/ 79/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) 217 + [43 + (- 217) + (- 23)]
= [217 + (- 217) + [43 + (- 23)]
= 0 + 20 = 20
Nhận xét
b) Các số nguuyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
Do đó ta có:
(-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
= [(-9) +9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0
Nhận xét
Bài 43/ 80/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) 187 + (- 54) = 133
b) (- 203) + 349 = 146
c) (- 175) + (- 213) = - 388
Nhận xét
IV. Củng cố (4’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra những sai lầm HS hay mắc phải
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài sau
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 16
Soạn:.............................................................
Dạy:...............................................................
Tiết 49 – phép trừ hai số nguyên
A. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện phép trừ hai số nguyên.
- HS biết được rằng phép trừ hai số nguyên thực chất là phép cộng hai số nguyên.
- Vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1')
..............................................................................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm? cộng hai số nguyên khác dấu?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Hiệu của hai số nguyên (15’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
CHo HS thực hiện lệnh ?1/ 81/ - Bảng phụ
? Qua đó hãy cho biết muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào?
Đưa ra quy tắc
Đưa ra công thức tổng quát
Đưa ra nhận xét
Cho HS thảo luận nhóm làm bài 47/ 82/
Chữa bài như phần yêu cầu
Thực hiện lệnh ?1
3 – 4 = 3 + (- 4)
3 – 5 = 3 + (- 5)
2 – (- 1) = 2 + 1
2 – (- 2) = 2 + 2
* Quy tắc: sgk/ 81/
Nêu nội dung quy tắc
Với mọi a, b ta có:
a – b = a + (- b)
* Nhận xét: sgk / 81/
Nêu nội dung nhận xét
Thảo luận nhóm
Yêu cầu:
2 – 7 = 2 + (- 7) = - (7 - 2) = - 5
1 – (- 2) = 1 + 2 = 3
(- 3) – 4 = (- 3) + (- 4) = - (3 + 4) = - 7
(- 3) – (- 4) = (- 3) + 4 = 4 – 3 = 1
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2
Nghiên cứu ví dụ (8’)
Cho HS nghiên cứu đề bài
? Hãy tự thực hiện?
? Hãy đối chiếu với kết quả trong sgk
? Trong tập hợp Z, khi nào phép trừ là không thực hiện được?
Đưa ra nhận xét
Thực hiện
Đối chiếu
Rút ra nhận xét
* Nhận xét: sgk/81/
Nêu nội dung nhận xét
Hoạt động 3
Luyện tập (11’)
Cho HS tự làm trong ít phút
Chữa bài như bên
Cho HS thực hiện trên bảng phụ
Chữa bài
Bài 48/ 82/
Đọc đề bài
Lên bảng trình bày
0 – 7 = 0 + (- 7) = - 7
7 – 0 = 7
a – 0 = a
0 – a = 0
File đính kèm:
- so hocT 40 T 65.doc