I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.
HS : - Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3254 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/01/2013
Ngày giảng: 6A1: 28/01/2013
6A2: 28/01/2013
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
Tiết 69 : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
II. CHUẨN BỊ:
GV : - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố.
HS : - Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 6A1: 6A2:
2. Bài mới:
Đặt vấn đề: Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số. Em hãy cho vài ví dụ về phân số?. Trong các phân số các em đã cho, tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải là phân số không? Ta hoc qua bài: “Phân số”.
Phương pháp
Nội dung
* Hoạt động 1: Khái niệm phân số.
GV: Em hãy cho một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đã học ở tiểu học?
HS: Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần, ta nói rằng: “đã lấy cái bánh”. ta có phân số . Ở đây, số 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh; số 3 là tử số, chỉ số phần bằng nhau đã lấy đi.
GV: Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không
chia hết cho số chia.
(Lưu ý: Số chia luôn khác 0)
GV: Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
HS: (-3) chia cho 4 thì thương là .
là thương của phép chia nào?
HS: là thương của phép chia (-2) chia (-3).
GV: Khẳng định: ; ; đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số?
HS: Trả lời như trong SGK.
GV: Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế nào?
HS: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác 0.
GV: Đưa tổng quát ghi sẵn trên bảng phụ cho HS đọc lại.
HS: Đọc tổng quát.
* Hoạt động 2: Ví dụ.
GV: Treo đề bài ghi sẵn bài tập ?1; ?2; ?3. Cho HS nêu yêu cầu của bài tập ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đó không phải là phân số. Gọi đại diện nhóm lên trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm ?3. Dẫn đến nhận xét SGK. Ghi: a = .
1. Khái niệm phân số.
+ Tổng quát: (SGK)
2. Ví dụ.
; ; ;
Là những phân số
?1.
?2.
?3
4. Củng cố: Làm bài 1, 2/5, 6 SGK
5. Hướng dẫn:
+ Học thuộc của phân số.
+ Làm bài tập 3, 4, 5/6 SGK. Bài tập 1 đến 8/4 SBT.
+ Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK
+ Mỗi em chuẩn bị trước 2 tấm bìa hình chữ nhật bằng nhau. Một tấm lấy bút chia thành 3 phần bằng nhau rồi tô màu 1 phần. Tấm còn lại chia thành 6 phần bằng nhau rồi tô màu 2 phần. Rút ra nhận xét về phần tô màu của hai tấm bìa trên?
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TIET 69.docx