I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết vận dụng được quy tắc nhân phân số.
- Kĩ năng : Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- Thái độ : Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
56 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 84 đến tiết 108, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 03/ 2013
Ngày dạy: 20 / 03/ 2013
Ngày soạn: 18/ 03/ 2013
Ngày dạy: 20 / 03/ 2013
Tiết 84: §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết vận dụng được quy tắc nhân phân số.
- Kĩ năng : Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- Thái độ : Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : Bảng phụ .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
?HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Áp dụng : Tính : 3.5 ; -5 . 4
GV nhận xét , cho điểm
GV: Đối với nhân hai phân số thì nhân như thế nào. Em hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã học ở tiểu học .
HS trả lời ...
+ Nếu a, b cùng dấu thì a . b = |a|.|b|
+ Nếu a, b khác dấu thì a.b = -( |a|.|b|)
Tính 3.5 = 15 ; -5 . 4 = -20
HS: Muốn nhân một phân số với mọt phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu.
Hoạt động 2: 1. Quy tắc (18ph)
- Yêu cầu HS làm ?1.
- GV: Quy tắc trên vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
- Yêu cầu HS đọc tổng quát và công thức tổng quát .
CTTQ:
(Với a,b,c,d Î Z, b,d ¹ 0).
Ví dụ: a) .
b)
Gọi HS làm, lưu ý rút gọn trước khi nhân.
- Yêu cầu HS làm ?2.
Cho HS hoạt động theo nhóm ?3.
Hai HS lên bảng làm bài tập.
HS1: a)
HS2: b)
b) .
Cả lớp làm ?2.
Hai HS lên bảng làm ?2.
HS1: a)
HS2:
b)
?3. HS hoạt động theo nhóm.
a)
GV theo dõi HS làm bài
GV kiểm tra bài vài nhóm
b)
=
c) .
Hoạt động 3: 2. Nhận xét (7ph)
- Cho HS đọc nhận xét SGK nêu tổng quát.
- Cho HS làm ?4 , cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
SGK.
TQ: a. (a,b,c Î Z ; c ¹ 0).
?4.
HS1: a) (-2).
HS2: b)
HS3: c)
Hoạt động 4; Củng cố (13ph)
GV thay đổi y/c của bài 69(sgk)
a) ; b) ; c) ;
d) ; e) (-5) ..
GV y/c HS lên bảng tình bày bài nhân của mình.
GV chuẩn bị bảng bìa dắt thăm chữ cái
Bài 85(sbt) Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân (-20) .
-20
.4
: 5
: 5
. 4
Bài 69(sgk): Thực hiện phép nhân tìm ô chữ cái tương ứng:
a)
b) =
c)
d)
e) (-5).
Kết quả:
C
H
Ă
M
H
O
C
Bài 85(sbt)
KQ:
-20
.4
-80
: 5
-16
: 5
-4
. 4
-16
Từ cac làm trên, em hãy điền các từ thích hợp vào câu sau:
Khi nhân một số nguyên với một phân số , ta có thể:
Nhân số đó với ..... rồi lấy kết quả ... hoặc
Chia số đo cho ... rồi lấy kết quả ....
GV chuẩn bị trên bảng phụ
GV y/c HS nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số.
Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu hoặc
Chia số đo cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2ph)
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số.
- BTVN: 69g) 70, 71 72 (sgk) (Lớp 6A làm thêm bài 87(sbt))
- Ôn tập tích chất cơ bản của phép nhân số nguyên
- Đọc nghiên cứu bài 11. Tính chất cơ bản cua rphép nhân phân số.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/ 03/ 2013
Ngày dạy: 25 / 03/ 2013
Tiết 85 §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ - BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số.
- Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)
Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên?
GV phép nhân phân số cũng có những tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
HS: Phát biểu t/c cơ bản của phép nhân số nguyên:
a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c)
a .1 = 1. a = a
a. (b + c) = a.b + a.c
Hoạt động 2: 1. Các tính chất (7ph)
GV: Gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên bảng:
a) Tính chất giao hoán:
; (a, b, c, d, Î Z; b, d ¹ 0)
b) Tính chất kết hợp:
; (b, d, q ¹ 0)
c) Nhân với số 1: (b ¹ 0)
d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:
GV: Trong Z tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong dạng những bài toán nào?.
GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
-GV: lưu ý hs: tích của 3 số vd: có thể viết:
HS trả lời :.....
HS: Các bài toán như:
Nhân nhiều số.
Tính nhanh, tính hợp lý.
Hoạt động 3: 2. Áp dụng (11ph)
GV ghi đề ví dụ lên bảng:
Tính tích : M =
GV: Theo em để tính M nhanh nhất ta làm như thế nào?
GV: gọi HS lên bảng làm ?2 ,yêu cầu có giải thích
HS: Ap dụng tính chất giao hoán, Tính chất kết hợp, Tính chất nhân với 1.
HS: Hai hs lên bảng làm ?2, các hs khác làm vào vở.
A = =
B = =
=
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (17ph)
GV gọi HS nhắc lại các t/c cơ bản của phép nhân phân số.
- Cho HS làm bài tập 76a,b)/sgk
- Làm thế nào để tính nhanh được giá trị cac biểu thức trên.
GV y/c HS chỉ rõ các tính chất đã sử dụng trong phép tính
GV cho HS làm bài 77a/sgk: Tính giá trị biểu thức sau:
A = với a =
- Có thể tính được giá trị của biểu bằng cách nào ?
HS trả lời ....
HS hoạt động cá nhân giải bài tập
HS: Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để thực hiện.
2HS lên bảng trình bày bài
76a/sgk:
HS: - Cách 1: Có thể thay giá trị của a vào biểu thức rồi tính
Cách 2: + Thu gọn biểu thức
+ Thay giá trị của a vào rồi tính.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Học bài : t/c cơ bản của phép nhân phân số theo sgk
BTVN: 73,74, 75, 76c/sgk , 91, 92/sbt
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 31/ 03/ 2013
Ngày dạy: 2 /01 / 04/ 2013
Tiết 88 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng được quy tắc phép chia phân số trong giải toán.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, bài toán tìm x?
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
* HS: Học thuộc quy tắc nhân, chia phân số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Chữa bài tập (10ph)
?/ Phát biểu quy tác chia hai phân số .Chữa bài tập 87(sgk)
GV gọi HS2 cùng lên bảng chữa bài tập 88 (sgk)
G nhận xét, cho điểm 2HS
HS1: Phát biểu quy tắc chia hai phân số.
Bài 87 .
a)
;
b) So sánh số chia với 1:
1 = 1 ; ; > 1.
c) So sánh kết quả với số bị chia:
;
HS3: Chữa bài 88 .
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
(cm)
Chu vi hcn là: (cm).
Hoạt động 2: Luyện tập (33ph)
Dạng 1: Tìm số chưa biết
GV: Cho Hs làm bài tập 90 trang 43
GV: Cho học sinh đọc đề bài
GV: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: HS lớp quan sát và làm.
GV gọi HS nhận xét bài làm của 3 Hs.
GV: Gọi HS làm tiếp phần d, e, f.
+ HS: lớp làm vào vở sau đó 3 Hs lên bảng trình bày. ( Hs từ học lực yếu à Khá giải)
a) x. ; x =
b) x : ; x =
c) =>x =
x = => x =
d) =>
GV và HS: nhận xét bài làm của các bạn, bổ sung nếu cần.
Dạng 2: Bài tập thực tế
GV cho HS làm Bài 92 trang 44 SGK
GV: Bài toán thuộc loại nào mà ta đã biết
GV: Toán chuyển động gồm những đại lượng nào? Và mối quan hệ của chúng?
GV (hướng dẫn): muốn tính được thời gian Minh đi từ trường về nhà với v = 12 km/h à ta phải tính quãng đường từ trường về nhà.
GV: yêu cầu 1 hs lên bảng làm. Hs khác làm vào vở.
=>=> x = =>x =
e) =>
=>x =
=>x =
g) =>
=> x =
=> x = .
Bài 92 trang 44 SGK
HS: đọc đề bài
HS: Loại toán chuyển động.
HS: Gồm các đại lượng: Vận tốc v; quãng đường s; thời gian t. Công thức v= s/t
HS: Giải :
+ Quãng đường từ trường về nhà là
= 2 (km)
+ Thời gian đi từ trường về nhà là:
(h) = 10phút
Đáp số: 10 phút.
Dạng 3: Tính
- Cho HS hoạt động nhóm bài 93.
- HS làm theo nhóm bài 93.
a)
b) =
=
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập quy tắc và tính chất cac phép tính về phân số.
Làm bài tập: 89, 91(sgk); 99, 106, 107 (sbt) .
Ôn tập lại về Hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở tiểu học;
Đọc trước §13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 02/ 03/ 2013
Ngày dạy: 5 /04 / 04/ 2013
Tiết 90: §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM (tiếp).
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phânvà dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
* Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
HS1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
Chữa bài tập 94; 95(sgk- mỗi bài làm một ý)
HS2: Định nghĩa số thập phân ? Nêu các thành phần của số thập phân ? Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân,: ; .
GV nhận xét, cho điểm.
HS1: Trả lời ....
Viết phân số dưới dạng hỗn số :
Viết hỗn số dưới dạng phân số:
HS2: Trả lời .....
Áp dụng:
Hoạt động 2: Bài tâp (35ph)
Dạng 1: Viết các số đã cho dưới dạng phân số thập phân, số thập phân, phần trăm và ngược lại:
GV cho HS làm bài 98, 104, 105 (sgk)
HS hoạt động cá nhân rồi lên bangrt rình bày:
Bài 98(sgk):
Trẻ 6 tuổi đi học lớp 1: 91%;
Trẻ từ 11-14 tuổi TN TH: 82%;
Số HS TN TH hàng năm vào lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc:96%;
TN THCS hàng năm: 94%.
Bài 104 (sgk):
Bài 105(sgk):
7% = 0,07 ; 45% = 0,45; 216% = 2,16.
Dang 2: Cộng hai hỗn số.
GV: đưa ra cách làm của bạn Cường trên bảng phụ
a) Bạn Cường đã cộng hỗn số ntn?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
HS: Một hs phát hiện cách tính nhanh.
GV: Tổng kết cách làm trên bảng.
GV: Theo em để tính giá trị biểu thức này em làm như thế nào?
HS: Bằng cách nhóm số hạng 1 và số hạng 3.
GV: Hướng dẫn cách tính:
GV: gọi 2 em lên bảng làm đồng thời
GV củng cố lại về hỗn số, số thập phân, phân số thập phân và phần trăm.
Bài 99 trang 47 SGK
Hướng dẫn
HSa) - Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
HS: b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
Cách tính nhanh:
Bài 100 trang 47 SGK:
HS: 2 hs lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph)
Ôn tập lại quy tắc và tính chất các phép tính về phân số.
Xem lại các bài tập đã giải;
BTVN: 102, 103 (sgk); 111, 112(sbt) - Lớp 6A làm thêm bài 119(sbt)
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/ 04/ 2013
Ngày dạy: 2 /08 / 04/ 2013
Tiết 91: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số.
- Kĩ năng : HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ , phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph)
HS1: Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
Chữa bài tập112 (SBT).
HS2: Định nghĩa số thập phân ? Nêu các thành phần của số thập phân ? Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: ; .
2HS lên bảng làm bài
HS cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập (37ph)
Dạng 1: Cộng hai hỗn số
Bài 112 (sbt – tr 31): Tính
-Y/c HS hoạt động cá nhân rồi lên bảng trình bày.
GV lưu ý HS xem lại cách làm bài 99b (sgk)
GV theo dõi , chốt lại cách tính cộng, trừ hai hỗn số.
Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số:
Bài 101.
GV: lưu ý cho hs : đối với kết quả câu b phân số chưa tối giản.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
Bài 102 .
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. GV: Gọi 1 hs đọc đề và phân tích bài tập.
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
Bài 112 (sbt – tr 31): Tính
Lần lượt 2 HS lên bảng trình bày :
a)
b)
c)
d)
Bài 101.
HS: 2 em lên bảng trình bày các HS còn lại trình bày vào vở và nhận xét.
a) 5
b) 6
Bài 102.
4= 8 +
HS: - Một hs cho biết để nhân hỗn số với số tự nhiên, bạn Hoàng đổi hỗn số ra phân số, sau đó thực hiện phép nhân.
-Một hs phát hiện cách 2
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 100 .
Gọi hai HS lên bảng đồng thời làm.
GV: Theo em để tính giá trị biểu thức này em làm như thế nào?
GV: Hướng dẫn cách tính:
GV: gọi 2 em lên bảng làm đồng thời
Bài 103 .
- GV đọc đầu bài.
- Cho ví dụ minh hoạ.
- GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại.
Nêu 1 vài số thập phân thường gặp mà biểu diễn được dưới dạng phân số: 0,25 = ; 0,5 = ; 0,75 = ;
0,125 =
Bài 100.
HS: Bằng cách nhóm số hạng 1 và số hạng 3.
HS: 2 hs lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
A =
= 3
B =
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài 103 (sgk).
a : 0,5 = a : = a. 2
vì 37 : 0,5 = 37 : = 37. 2 = 74.
102 : 0,5 = 102 : = 102. 2 = 204.
a : 0,25 = a : = a. 4.
a : 0,125 = a : = a. 8.
Ví dụ: 32 : 0,25 = 32 : = 32. 4 = 128
124 : 0,125 = 124. 8 = 992.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nh (1 ph)
- Ôn lại các dạng bài vừa làm.
- Làm bài 111; 112; 113 . HS khá 114, 116 .
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 08/ 04/ 2013
Ngày dạy: 4 /10 / 04/ 2013
Tiết 92 LUYỆN TẬP
(CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN)
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập. HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân
* Kỹ năng : HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một các nhanh nhất
* Thái độ: Có khả năng quan sát các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc , lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải thích
II. CHUẨN BỊ
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép tính về phân số, số thập phân , hỗn số.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập – kết hợp kiểm tra bài cũ (43ph)
GV: Trong một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
GV: Gọi hs lên bảng hoàn thành phân tích bài tập.
GV: Em hãy nêu cách giải bài tập 106 (sgk) – Đưa đề bài lên bảng phụ
GV cho HS làm bài 107 (sgk)
GV: Theo em để làm bài tập này trước hết em phải làm như thế nào?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS: Ta thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau.
HS: lên bảng giải bài tập 106.
Bài tập 106 trang 48
Hướng dẫn
HS: Cả lớp nhận xét và đánh giá
Bài tập 107 trang 48
HS: Ta phải quy đồng
a) + - =
b) + - =
c) =
d) =
GV cho HS làm bài 108 (sgk)
GV: Theo em để giải bài tập này ta đã có những cách làm nào?
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV: Quan sát, hướng dẫn
GV cho HS làm tiếp bài 109 (sgk)
GV: Theo em để giải những bài này ta làm như thế nào?
GV: Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập (Câu a)
GV: y/c Câu b, c về nhà làm tiếp.
GV: Nhận xét
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
Bài 108 (sgk):
HS: Có 2 cách:
+ C1: Đổi hỗn số ra phân số rồi tính
+ C2: Quy đồng phần phân số và thực hiện phép trừ hỗn số.
HS: Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả làm được, các HS khác nhận xét.
a) 1.
b)
= 1
Bài tập 109 trang 49: Tính bằng 2 cách:
HS:
+C1: Đổi hỗn số ra phân số rồi tính.
+C2:giữ phần nguyên, quy đồng 2 phân số rồi tính
HS: 1 hs lên bảng làm bài tập.
Cách 1:
Cách 2:
Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà (2ph)
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập : 109b,c;110 114 (sgk)
Tiếp tục ôn tập về 4 phép tính về phân số, số thập phân, hỗn số tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 09/ 04/ 2013
Ngày dạy: 5 /11 / 04/ 2013
Tiết 93 LUYỆN TẬP
(CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN) (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các phép tính về phép cộng, trừ nhân chia phân số.
* Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không thực hiện phép tính. Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
* Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính (hợp lý) giá trị biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Bảng phụ, phân màu
* HS: Ôn tập về 4 phép tính về phân số, số thập phân, hỗn số
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập (43ph)
GV:Treo bảng phụ đề bài 112(sgk)
Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán
a) 2678,2
+ 126
b) 36,05
+ 13,214
c) 2804,2
+ 36,05
2804,2
49,264
2804,25
d) 126
+ 49,264
e) 678,27
+ 2819,1
g) 3497,37
+ 14,02
175,264
3497,37
3511,39
Quan sát nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi kết quả vào ô trống
GV: Nhận xét kết quả thảo luận
Dạng 2: Tính nhẩm
GV: Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng các kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
GV: Yêu cầu HS lên bảng tính toán
Dạng 1: Nhận biết kết quả
Bài 112 trang 49-SGK
HS: Thảo luận theo nhóm và lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
Hướng dẫn
* (36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
* (126 + 36,05) + 13,214
= 126 + (36,05 + 13,214) (theo b)
= 126 + 49,264
= 175,264 (theo d)
* (678,27 + 14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02
= 3497,37 +14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
* 3497,37 – 678,27 = 2819,
Bài 113 trang 49-SGK
HS: Lên bảng trình bày
a) (3,1.47).39 = (39.47).3,1
= 1833. 3,1 = 5682,3
b) (15,6.5.2).7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2= 109,512 . 5,2 = 569,4624
Dạng 3: Tính giá trị
Bài 114 trang 50-SGK
GV: Em có nhận xét gì về bài tập trên ?
GV: Em hãy định hướng cách giải.
GV :gọi HS lên bảng
GV: Tại sao trong bài tập trên em không đổi các hỗn số ra số thập phân?
GV: Quan sát bài toán suy nghĩ và định hướng cách giải là điều quan trọng khi làm bài.
– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
c) 5682,3 : (3,1 . 4,7 )
= (5682,3 : 3,1 ) :4,7 =1833 :47 = 39
Bài 114 trang 50-SGK
HS: : Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số, hỗn số. Ngoài ra biểu thức trên cón có dấu ngoặc.
HS: Đổi số thập phân ,hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự phép tính
HS :lên bảng
+Rút gọn phân số nếu có về phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng trừ phân số
+Trong mọi bài toán phải nghĩ dến tính nhanh nếu được.
HS: Vì khi đổi ra số thập phân cho ta kết quả gần đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III.
- Tiết sau kiểm tra một tiết.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/ 04/ 2013
Ngày dạy: 2 /16 / 04/ 2013
Tiết: 93
KIỂM TRA (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
– Đánh giá qúa trình hoạt động học của học sinh; lấy kết quả đánh giá hoạt động nhận thức của học sinh.
– Vận dụng các kiến thức đã được thu nhận phân tích tìm các phương pháp giải bài toán.
– Rèn luyện tính độc lập làm bài và tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Đề kiểm tra: Hình thức Trắc nghiệm .
* HS: Ôn tập tốt nội dung từ đầu chương III đến các phép tính về phân số.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vd thấp
Vd cao
1. Khái niệm phân số
Câu
1
1
Điểm
1
1
2. Phân số bằng nhau
Câu
1
1
Điểm
1
1
3. Rút gọn phân số
Câu
2
1
3
Điểm
2
1
3
4. Qui đồng mẫu nhiều phân số
Câu
1
1
Điểm
1
1
5. So sánh phân số
Câu
1
1
Điểm
1
1
6. Phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
Câu
2
3
1
6
Điểm
1
1,5
0,5
3
7. Hỗn số. Số thập phân, phần trăm
Câu
1
1
Điểm
0,5
0,5
Tổng
Câu
2
6
0,5
1
13
Điểm
2
5
4
0,5
10
Tỷ lệ
20%
50%
2
100%
IV: ĐỀ RA:
Mã đề số 1: Chọn đáp án đúng
Câu 1: Cặp số (4; 9) cho ta phân số . Cặp số nào không cho ta phân số :
a) (-1; 7) ; b) (0; 9) ; c) (7; 1 ) ; d) (4; -15)
Câu 2: Cặp phân số nào sau đây bằng nhau :
Câu 3: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng ?
Ta có thể nhân hoặc chia tử và mẫu của một phân số với cùng một số;
Ta có thể nhân hoặc chia tử và mẫu của một phân số với cùng một số được phân số mới bằng phân số đã cho;
Ta có thể nhân tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0, hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng ước chung của chúng thì được một phân số bằng phan số đã cho.
Câu 4: Tìm phân số tối giản:
Câu 5: So sánh hai phân số:
Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 6: Rút gọn phân số để được phân số tối giản:
.
Câu 7: Để quy đồng mẫu của các phân số ta nên chọn mẫu chung là bao nhiêu thì thích hợp ?
a) 27 ; b) 18 ; c) 9 ; d) 27.2 .
Câu 8: Kết quả của phép tính : là :
a) -3 ; b) 1 ; c) ; d) 2 .
Câu 9: Kết quả của phép tính : là :
a) ; b) ; c) ; d) Một kết quả khác.
Câu 10 : Biết . Tìm x ?
a) x = 2 ; b) x = -5 ; c) x = 1 ; d) x =
Câu 11: Tìm x, biết .
a) x = ; b) x = ; c) x = ; d) x = .
Câu 12: Tính
a) ; b) ; c) ; d) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 13 : Giá trị của biểu thức : bằng :
a) ;
File đính kèm:
- toan 8.doc