Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 20 đến tuần 33

I.Mục Tiêu:

1/ Kiến thức

- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu(-)x(-)=(+)

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên,bình ph¬ơng của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

3/ Thái độ: Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bàI toán chuyển động)

I.Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ, Máy tính Casio, tài liệu tham khảo TNC-CĐ

-HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.

III.Hoạt động dạy – học:

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 20 đến tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết:39 RÈN KỸ NĂNG NHÂN, CHIA HAI SỐ NGUYÊN I.Mục Tiêu: 1/ Kiến thức - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu(-)x(-)=(+) 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên,bình phơng của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3/ Thái độ: Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bàI toán chuyển động) I.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, Máy tính Casio, tài liệu tham khảo TNC-CĐ -HS: Học bài và làm bài tập ở nhà. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 Chữa bài tập 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Hs2: So sánh qu tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên Chữa bài tập 2Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A,B,C,D dới đây: A=9; B=-9;C=5;D=-5 Hs1:P hát biểu quy tắc Chữa bài tập Hs2: so sánh Phép cộng: (+)+(+) (+) (-)+(-)(-) (-)+(+)à(-) hoặc (+) Phép nhân : (+).(+)(+) (-).(-)(+) (-).(+)(-) Chữa bài tập Hoạt động 2. luyện tập Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số cha biết Bài 3:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài điền các dấu “+”, (-) thích hợp vào ô trống. - Gợi ý cột 3 “dấu của ab” trớc. - Căn cứ vào cột 2 và 3 ,điền dấu cột 4” dấu của ab2” Cho Hs hoạt động nhóm. Bài 2 (bài 86 trang 93 SGK) Điền số vào ô trống cho đúng. (1) (2) (3) (4) (5) (6) a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 Bài 4:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Biết rằng 32=9.có số nguyên nào khác mà bình phơng của nó cũng bằng 9. Gv yêu cầu một nhóm trình bày, kiểm tra một vài nhóm khác -Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 , 49 , 0 dới dạng tích hai số nguyên bằng nhau. Nhận xét gì về bình phơng của mọi số? -Dạng 2: So sánh các số Bài 4 ( bài 82 trang 92 SGK) So sánh: a) (-7).(-5) với 0 b)(-17).5 với (-5).(-2) c)(+19+.(+6) với (-17).(-10). Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Cho x Z. So sánh (-5).x với 0. X có thể nhận những giá trị nào? -Dạng 3 : Bài toán thực tế Gv đa đề bài 133 trang 71 SBT Đề bài………………..Hãy xác định vị trí của ngời đó so với 0. Gv gọi hs đọc đề bài Hỏi : Quãng đờng và vận tốc quy ớc thế nào? - Thời điểm qui ớc nh thế nào? +8 +4 0 -4 -8 km A C 0 D B a) v=4;t=2 b) v=4;t=-2 c)v=-4 d) v=-4;t=-2 Giải thích ý nghĩa các đại lợng ứng với từng trờng hợp -Vậy xét ý nghĩa của bài toán chuyển động , quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 6: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Gv yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK Nêu cách đặt số âm trên máy Gv yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356).7 b)39.(-152) c)(-1909).(-75) (1) (2) (3) (4) Dấu của a Dấu của b Dấu của ab Dấu của ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - -Hs hoạt động theo nhóm làm bài 4 Bài 4: 32=(-3)2=9 một nhóm trình bày lời giải hs làm NX: bình phơng của mọi số nguyên đều không âm. Hs làm bài tập 5 a) (-7).(-5) > 0 b)(-17).5 < (-5).(-2) c)(+19+.(+6) < (-17).(-10). HS: x có thể nhận các giá trị: Nguyên dơng, nguyên âm,0 xnguyên dơngL-5).x<0 x nguyên âm: (-5).x>0 x=0: (-5).x = 0 hs đọc đề bài chiều trái phải: + chiều phải trái: - Thời điểm hiện tại: 0 Thời điểm trớc: - Thời điếm sau: + Hs giải thích a) v=4;t=2 nghĩa là ngời đó đI từ trái phảI và thời gian là sau 2 giờ nữa Vị trí ngời đó: A (+4).(+2)=(+8) b)4.(-2)=-8 vị trí của ngời đó: B c) (-4).2=-8 vị trí của ngời đó: B d) (-4).(-2) =8 Vị trí ngời đó: A HS: tự đọc SGK và làm phép tính trên máy tính bỏ túi a)-9492 b)-5928 c)143175 Hớng dẫn về nhà -Ôn lại các quy tắc phép nhân số nguyên-Ôn lại tính chất phép nhân trong N - Bài tập 126 131 trang 70 SBT.Các bài tập trong TNC-CĐ. Tuần: 20 Tiết 40 RÈN KỸ NĂNG VẬN DỤNG QUY TẮC CHUYỂN VẾ I.Mục Tiêu: 1/Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. 2/ Kỹ năng: rèn luyện kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế để tính nhanh tính hợp lí. 3/ Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vòa một số bài toán thực tế. II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, bảng từ và các tấm viết số để tiến hành trò chơi trong bài 72 SGK -HS: Học bài và làm bài tập ở nhà. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1:Các bài toán tính tổng Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài a) 3784+23-3785-15 gợi ý HS cách nhóm Thực hiện phép tính Nhắc lại quy tắc cho các số hạngvào trong ngoặc . b)21+22+23+24-11-12-13-14. Bài 71: Tính nhanh. a) -2001+(1999+2001); b) (43-863)-(137-57) gọi 2 HS lên bảng *Hoạt động 2:Các bài toán tìm x Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tìm số nguyên x biết: 4-(27-3)=x-(13-4) gv: có những cách làm nào ? ( thu gọn trong ngoặc trớc hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế) Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tìm số nguyên x biết: 9-25=(7-x)-(25+7) nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: Gv đa đề bài 4 trên bảng phụ Bài 4 Gv hớng dẫn HS phân tích. Gọi số điểm của A,B,c lần lợt là: a,b,c ( điểm) a) a+b+c=0 =>8+b+(-3)=0=>b=3-8=>b=-5 b) Gợi ý mà a+b+c = 0 Tính c? Trò chơi: Bài tập 72 trang 88 SGK Gv nêu đề bài bằng bảng từ, có gắn các số nh hình 51 SGK ( 2 bảng để dùng cho 2 đội) Có thể gợi ý: - Tìm tổng mỗi nhóm tổng 3 nhóm = 12 tổng các số trong mỗi nhóm lúc sau = 4 cách chuyển Bài 1: a) = (3784-3785)+(23-15) = -1 +8 = 7 b) = ( 21-11) + (22-12) + (23-13) + (24-14) = 40 a) = -2001 + 1999 +2001 = (-2001+2001) +1999 = 1999 b) = 43 -863 -137+57 = ( 43+57)-(863+137) = 100 – 100 = - 900. Bài 2: Cách1: 4-24 = x-9 4-24+9 = x=> x = -11 Cách 2: 4 -27 + 3 = x -13 + 4 -27 +_3 +13 =x=> x = -11 hs làm theo 2 cách tơng tự nh trên Bài 3 Hs thực hiện các yêu cầu của GV Hs đọc đề bài 4 Hs: Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là: 27 -48 = -21 hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là: 39 - 24 = 15 hs: tóm tắt đề bài: Tổng số điểm của A + B + C = 0 a) Tính điểm của B nếu A đợc 8 điểm và C đợc -3 điểm. b) Tính điểm của C nếu điểm hs lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 ngời = 0 rồi giải bài tập. c= -12 Hs hoạt động nhóm * Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập các quy tắcbài tập 67, 69 trang 87 SGK bài 96,97,103 (66) SBT. Ký duyệt Tuần 21 Tiết 41 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về cộng, trừ, nhân các số nguyên; tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên; quy tắc đấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. 2/ Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo các phép tính về số nguyên, áp dụng đúng quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính giá trị biểu thức; ấp dụng đúng quy tắc chuyển vế để giải bài toán tìm x. 3/ Thái độ: Rèn cho HS khả năng tư duy phân tích, tổng hợp để rút ra kết luận đúng. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bài tập, bảng phụ. + HS: Dụng cụ học tập, tập ghi III. Tiến trình dạy – học: HĐ của HS HĐ của GV Hoạt động1: Lý thuyết H: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Tính: a) b) H: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào? Tính: (-8) + (-6) 125 + 25 H: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào? Tính: (-125) + 25 72 + (-22) KQMĐ: a) = 8 – 6 = 2 b) = 125 + 25 = 150 KQMĐ: (-8) + (-6) = -(8 + 6) = -14 125 + 25 = 150 KQMĐ: (-125) + 25 = - (125 – 25) = -100 72 + (-22) = 72 – 22 = 50 Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Tính nhanh: a). 217 + [43 + (-217) + (-23)] b). tổng các số nguyên có GTTĐ nhỏ hơn hoặc bằng 5 Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức sau bằng hai cách: a). [(-7) . (-13)] + [8 . (-13)] b). (-5) . [(-4) – (-14)] Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức: a). (37 – 17) . (-5) + 23 . (-13 – 17) b). (-57) . (67 – 34) – 67 . (34 – 57) KQMĐ: a). 217 + [43 + (-217) + (-23)] = 217 + 43 + (-217) + (-23) = 217 + (-217) + 43 + (-23) = 20 b). Các số có giá trị tuyệt dôid nhỏ hơn 5 là: (-5); (-4); (-3); (-2); (-1); 0; 1; 2; 3; 4; 5 Có tổng là: (-5) + 5 +(-4) + 4 + (-3) + 3 + (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = 0 KQMĐ: a). [(-7) . (-13)] + [8 . (-13)] Cách 1: [(-7) . (-13)] + [8 . (-13)] = 91 + (-104) = -13 Cách 2: [(-7) . (-13)] + [8 . (-13)]= (-13) . [(-7) + 8]= -13 b). (-5) . [(-4) – (-14)] Cách 1: (-5) . [(-4) – (-14)]= (-5) . [(-4) +14]= -50 Cách 2: (-5) . [(-4) – (-14)]= (-5) . (-4) - (-5) . (-14)= -50 KQMĐ: a). (37 – 17) . (-5) + 23 . (-13 – 17) = 20 . (-5) + 23 . (-30) = -790 b). (-57) . (67 – 34) – 67 . (34 – 57) = (-57) . 67 – (-57) . 34 – 67 . 34 + 67 . 57 = 34 . (-10)= -340 Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết. Xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập: 111; 114; 115; 116; 117 SGK Tuần 21 Tiết 42 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: + Kiến thức: Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về cộng, trừ, nhân các số nguyên; tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên; quy tắc đấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. + Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo các phép tính về số nguyên, áp dụng đúng quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính giá trị biểu thức; ấp dụng đúng quy tắc chuyển vế để giải bài toán tìm x. + Thái độ: Rèn cho HS khả năng tư duy phân tích, tổng hợp để rút ra kết luận đúng. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bài tập, bảng phụ. + HS: Dụng cụ học tập, tập ghi III. Tiến trình dạy – học: HĐ của HS HĐ của GV Hoạt động1: Lý thuyết H: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên? Tinh: 125 + 126 + (-20) + (-106) (-112) + (- 105) + 12 Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Tính nhanh: 324 + [112 – (112 + 324)] (- 257) – [(-257 + 156) – 56] Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào? Tính: a). 5 – 7 b). (-5) – (-9) GV chốt lại toàn phần lý thuyết. H: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Tìm số nguyên x, biết: a). 9 – x = 7 – (-9 ) b). x – 5 = 2 – 5 H: Ta có thể giải bài toán trên bằng mấy cách? H: phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tính: a). (-15) . 4 b). 8 . (-125) H: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm? Tính: a). 12 . 4 b). (-15) . (-6) c). (-25) . (-8) d). 125 . 4 H: Trình bày các tính chất của phép nhân? Tính: a). 25 . (-5) . (-4) . (-6) b). (-2) . 11 . (-4) . 125 GV chốt lại toàn phần lý thuyết KQMĐ: 125 + 126 + (-20) + (-106) = 125 + 126 + [(-20) + (-106)]= 125 b)(-112) + (- 105) + 12 = [(-112) + 12] + (-105)= -205 KQMĐ: 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + 112 – 112 – 324= 0 (- 257) – [(-257 + 156) – 56] = (-257) – [-257 + 156 – 56]= -100 KQMĐ: a). 5 – 7 = 5 + (-7) = -2 b). (-5) – (-9) = (-5) + 9 = 4 HS lắng nghe KQMĐ: a). 9 – x = 7 – (-9 ) 9 – x = 7 + 9 -x = 7 x = -7 b). x – 5 = 2 – 5 x = 2 KQMĐ: a). (-15) . 4 = -(15 . 4) = -60 b). 8 . (-125) = -(8 . 125) = - 1000 KQMĐ: a). 12 . 4 = 48 b). (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 c). (-25) . (-8) = 25 . 8 = 200 d). 125 . 4 = 500 KQMĐ: a). 25 . (-5) . (-4) . (-6) = [25 . (-4)] . [(-5) . (-6)]= -300 b). (-2) . 11 . (-4) . 125 = (-2) . (-4) . 125 . 11=1100 HS lắng nghê Hoạt động2: Bài tập Bài tập 1: Tính: a). 237 . (-26) + 26 . 137 b). 63 . (-25) + 25 . (-37) Bài tập 2: So sánh với số 0: a). (-16). 1235 . (-10) . (-12) . (-3) b). (-25) . 12 . (-11) . (-5) . 4 H: Có cách nào so sánh một tích nhiều thừa số với số 0 mà không cần phải tính kết quả không? Bài tập 3: Tìm số nguyên x, biết: a). 2x – 35 = 15 b). 3x + 17 = 2 Bài tập 4: Tính bằng hai cách: a). 12 . 17 – 3 . 4 . 10 b). 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 23) KQMĐ: a). 237 . (-26) + 26 . 137= 26 . (137 – 237)= -2600 b). 63 . (-25) + 25 . (-37) = 25 . [(-63) + (-37)]= - 2500 KQMĐ: a). Do có số chẵn các thừa số nguyên âm trong tích số nên tích đã cho lớn hơn 0. b). Do có số lẽ các thừa số nguyên âm trong tích số nên tích đã cho nhỏ hơn 0. KQMĐ: a). 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 x = 25 b). 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 x = -5 KQMĐ: a). 12 . 17 – 3 . 4 . 10 cách 1: 12 . 17 – 3 . 4 . 10= 204 – 120= 84 b). 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 23) Cách 1: 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 23)= 29 . 6 – 19 . 16 = 174 – 304= -130 Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết. Xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập: 111; 114; 115; 116; 117 SGK DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tuần 22 Tiết 43 RÈN KỸ NĂNG VẼ VÀ ĐO GÓC I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS biết cách vẽ và đo góc; biết tìm số đo của một góc dựa vào đẳng thức . 2/Kĩ năng: HS vẽ và đo góc một cách thành thạo. 3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận và chính xác khi đo và vẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, dụng cụ học tập. III. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS O x y Hoạt động 1: Lý thuyết 1). Vẽ góc x0y bất kì. a). Nêu cách vẽ? b). Đo góc x0y vừa vẽ. c). Cho biết góc x0y vừa vẽ là góc gì? Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Gọi 1 HS khác đo và cho biết góc x0y trên là góc gì. Gọi HS khác nhận xét. 2). Khi nào thì O x y z Cho hình vẽ: Biết a). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b). Tính: KQMĐ: a). Vẽ hình: b). c). Góc x0y trên là góc nhọn KQMĐ: a). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia 0y nằm giữa hai tia còn lại. Vì . b). Vì tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z nên: Thay số: 300 + = 800 = 800 - 300 ; = 500 Vậy: = 500 Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x, vẽ hai tia 0y và 0z sao cho = 300, s. a). Vẽ hình. b). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? c). Tính: d). Cho biết quan hệ giữa hai góc x0y và y0z? Bài tập 2: Cho góc bẹt BAC, vẽ hai tia AP và AQ sao cho . a). Vẽ hình. b). Tính: . c). Chỉ ra các cặp góc bù nhau? Các cặp góc phụ nhau? GV chốt lại kiến thức cần nắm cho HS KQMĐ: a). Vẽ hình: O x y z 300 600 b). Tia 0y nằm giưa hai tia 0x và 0z. vì (300 < 600) c). Vì tia 0y nằm giưa 0x và 0z nên: Thay số: 300 + = 600; Vậy: = 300 d). và là hai góc phụ nhau. Vì: A B C P Q 600 300 KQMĐ: a). Vẽ hình: b). Vì tia AP nằm giữa hai tia AB và AC nên: Thay số: 600 + = 1800; = 1200 (I) Vì tia AQ nằm giữa hai tia AC và AP nên: Thay số: 300 + = 12000; Vậy: = 900 c). Các cặp góc bù nhau: và ; và Các cặp góc phụ nhau: và HS lắng nghe và ghi nhớ HĐ III: Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết theo SGK. Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập: 23; 27; 29 SGK/83; 85 Tuần 22 Tiết 44 RÈN KỸ NĂNG TÌM BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững khái niệm và các tính chất về bội và ước của một số nguyên 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán. 3/Thái độ: II. Chuẩn bị : -GV: Giáo án, bảng phụ. -HS: Vở ghi, làm trớc bài tập. IV. Tiến trình dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Các bài toán tìm bội: -GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở và nhận xét Hoạt động 2: Các bài toán tìm ước GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 102; HS còn lại nhận xét Hoạt động3: Các bài toán tìm x GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 104; HS còn lại nhận xét 1 học sinh giải 105 các nhóm cùng làm? báo cáo kết quả? GV gợi ý HD HS cách tư duy, sau đó gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời; Các HS còn lại nhận xét Hoạt động 3: Tìm BCNN và ƯCLN bằng máy tính bỏ túi -GV: Bài toán: Tìm BCNN(A;B) và ƯCLN(A;B) Ta tói giản phân số ;Khi đó: BCNN(A;B)=A . b ƯCLN(A;B)=A : a Bài 101(97)SGK Tìm năm bội của 3 và -3 B(3) = B(-3) = Bài 102(97)SGK Tìm tất cả các ước của -3; 6; 11; 1. Ư(-3) = Ư(6) = Ư(11) = Ư(1) = Bài 104(97)SGK Tìm số nguyên x, biết: a) 15x = -75 , x = -75 : 15 , x = -3 b) 3 = 18 , = 18 : 3 , = 6 x = 6 hoặc x = -6 Bài 105(3’) Điền vào ô trống cho đúng: 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 2 13 7 -1 a.b -14 5 1 -2 0 -9 Bài 106(96)SGK(5’) Có 2 số nguyên a, b khác nhau nào mà a b và b a không? Giải: Có 2 số nguyên a, b khác nhau mà a b và b a VD: 3 -3 và -3 3 hoặc 26 -26 và -26 26 -HS theo dõi , ghi bài và thực hành trên máy tính bỏ túi Hớng dẫn học bài, làm bài tập về nhà: Về làm bài tập của bài: Bội và ước của một số nguyên trong SBT Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập chương II (SGK trang 98) DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tuần 23 Tiết 45 ÔN TẬP KIỂM TRA I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS ôn tập một số dạng bài tập về nhân, chia 2 số nguyên và các tính chất của các phép tính cộng, nhân số nguyên. - Tiếp tục củng cố quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của số nguyên . 2/ kĩ năng: HS có kỹ năng thực hiện tính toán, phân tích, tổng hợp, vận dụng hợp lý các kiến thức trên. 3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác. Nhất là về dấu của số nguyên. II. Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ, thước thẳng. + HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Lyù thuyeát GV: Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai soá nguyeân cuøng daáu vaø nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu? Tính: a). (-12) . (-5) b). (-6) . 20 Phaùt bieåu tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân caùc soá nguyeân? GV duøng baûng sau ñeå choát laïi: a). (-12) . (-5) = 12 . 5 = 60 b). (-6) . 20 = - (6 . 12) = - 72 KQMÑ: HS laàn löôït phaùt bieåu. Pheùp tính Tính chaát Pheùp coäng Pheùp nhaân Giao hoaùn a + b = b + a a . b = b . a Keát hôïp (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a . (b . c) Coäng vôùi soá 0 a + 0 = 0 + a = a Coäng vôùi soá ñoái a + (-a) = 0 Nhaân vôùi soá 1 a . 1 = 1 . a = a Phaân phoái cuûa pheùp nhaân ñoái vôùi pheùp coäng a (b + c) = a . b + a . c Hoạt động 2: Luyeän taäp 1). Tìm soá nguyeân x bieát: a) = 12 b) - 10 = 2 2). Baøi taäp 118: Cho caùc nhoùm thaûo luaän vaø goïi ñaïi dieän leân baûng trình baøy keát quaû. Rieâng caâu c GV gôïi môû cho HS (neáu caàn). 3). Baøi taäp 120: 3). So saùnh caùc tích sau vôùi soá 0: a). (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) b). 13 . (-24) .(-15) . (-8) . 4 4). Thöïc hieän pheùp tính: a). 127 – 18 . (5 + 6) b). (7 – 10) + 139 5). Tính nhanh: a). 15 . 25 + 75 . 3 . 5 b). 12 + 7 – (22 – 10 + 7) Cho HS thaûo luaän caùch giaûi sau ñoù goïi ñaïi dieän leân baûng trình baøy baøi giaûi. KQMÑ: a) = 12 x = 12 hoaëc x = -12 b) - 10 = 2 = 2 + 10 = 12 x = 12 hoaëc x = -12 KQMÑ: 2x – 35 = 15 , 2x = 15 + 35 x = 25 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 x = -5 = 0 x – 1 = 0 x = 1 KQMÑ: BT 159 / SBT tr 76 Cho A = B = Coù 12 tích ñöôïc taïo thaønh . Coù 6 tích lôùn hôn 0 vaø 6 tích nhoû hôn 0 Coù 6 tích laø boäi cuûa 6 Coù 2 tích laø öôùc cuûa 20 KQMÑ: a). (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0. Vì trong tích chöùa 4 thöøa soá aâm. b). 13 . (-24) .(-15) . (-8) . 4 < 0. Vì trong tích chöùa 3 thöøa soá aâm. KQMÑ: a). 127 – 18 . (5 + 6) = 127 – 18 . 11 = - 71 b). (7 – 10) + 139 = -3 + 139 = 136 KQMÑ: a). 15 . 25 + 75 . 3 . 5 = 15 . 25 + 75 . 15 = 15 . (25 + 75) = 1500 b). 12 + 7 – (22 – 10 + 7) = 12 + 7 – 22 + 10 – 7 = [(12 + 10) – 22] + (7 – 7) = 0 Hoạt động 3: Höôùng daãn veà nhaø OÂn laïi baøi. Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi. Chuaån bò kieåm tra 1 tieát. Tuaàn 23 Tieát 46 REØN KYÕ NAÊNG GIAÛI BAØI KIEÅM TRA I. Muïc tieâu: 1/ Kieán thöùc: Thoâng qua vieäc giaûi thöû ñeà kieåm tra, HS reøn kyõ naêng laøm baøi kieåm tra, caùch trình baøy baøi toaùn nhanh vaø chính xaùc veà moät soá daïng toaùn treân taäp soá nguyeân: 2/ Kó naêng: Reøn kyõ naêng trình baøy moät baøi kieåm tra veà -Caùc pheùp tính coäng, tröø, nhaân vaø tính chaát cuûa caùc pheùp toaùn. - Vaän duïng ñöôïc caùc quy taéc thöïc hieän caùc pheùp tính, caùc tính chaát cuûa caùc pheùp tính trong tính toaùn. - Laøm ñöôïc daõy caùc pheùp tính vôùi caùc soá nguyeân. 3/ Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, trung thöïc khi laøm baøi. II. Chuaån bò: -GV: Ñeà kieåm tra ghi treân baûng phuï. -HS : Oân taäp ôû nhaø theo höôùng daãn cuûa GV. III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: PHAÀN I: TRAÉC NGHIEÄM:(3 ñieåm) Caâu 1: (0.5 ñ) Taäp hôïp caùc soá nguyeân goàm coù: A). Soá nguyeân aâm B). Soá nguyeân döông C). Soá 0 D). Caû 3 caâu beân Caâu 2: (0.5 ñ) Soá ñoái cuûa soá nguyeân a laø: A). a B). -a C). D). Cả 3 câu đều đúng Câu 3: (0.5 đ) Kết quả sắp xếp các số: -2; 3; 5; -1; 0; -3; 7 theo thứ tự tăng dần là: A). -3; -2; -1; 0; 3; 5; 7 B). 3; 5; 7; 0; -3; -2; -1 C). 0; -3; -2; -1; 3; 5; 7 D). 7; 5; 3; 0; -1; -2; -3 Câu 4: (1.5 đ) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được một câu đúng: Cột A : Cột B Giá trị tuyệt đối của số nguyên a Nếu Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. thì a là bội của b và b là ước của a. Câu 5: (0.5 đ) Tích sau: (-2) . 135 . (-10) . (-7) . (-1) . 2009 là: A). Số nguyên âm B). Số nguyên dương C). Số 0 D). Cả 3 câu đều sai Câu 6: (0.5 đ) Kết quả của (-3) . (-3) . (-3) . (-2) . (-2) là: A). (-3)2 . (-2)3 B). (-5)5 C). (-6)5 D). (-3)3 . (-2)2 PHẦN II: TỰ LUẬN:(7 ñieåm) Câu 1: (1.0 đ) Tính: (-17) + (-13) (-125) . (-8) Câu 2: (1.0 đ) So sánh tích sau với 0: (-2000) . 2001 . (-1) 1997 . (-1998) . 2004 Câu 3: (2.0 đ) Tìm số nguyên x, biết: 2x – 25 = 5 - 6x = 18 Câu 4: (2.0 đ) Thực hiện phép tính: (7 – 10) + 139 35 – 7 . (5 – 18) IV. Đáp án và biểu điểm: Phần Câu Nội dung điểm Trắc nghiệm 1 Khoanh D 0.5 2 Khoanh B 0.5 3 Khoanh A 0.5 4 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. 0.5 Nếu thì a là bội của b và b là ước của a. 0.5 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 0.5 5 Khoanh B 0.5 6 Khoanh D 0.5 Tự luận 1a = - (17 + 13) 0.25 = - 30 0.25 1b = 125 . 8 0.25 = 1000 0.25 2a (-2000) . 2001 . (-1) > 0 0.25 Vì tích chứa 2 thừa số âm 0.25 2b 1997 . (-1998) . 2004 < 0 0.25 Vì tích chứa 1 thừa số âm 0.25 3a 2x = 5 + 25 0.25 2x = 30 0.25 x = 30 : 2 0.25 x = 15 0.25 3b x = 18 : (- 6) 0.5 x = -3 0.5 4a = - 3 + 139 0.5 = 136 0.5 4b = 35 – 7 . (-13) 0.5 = 35 + 91 0.25 = 126 0.25 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Tuần 24 Tiết 47 RÈN KỸ NĂNG CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC I . Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS hiểu sâu hơn khi nào thì . - HS nhắm vững các khái niệm: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. 2/Kĩ năng: Củng cốù rèn luyện kiõ năng sử dụng thước đo góc, kiõ năng tính góc, kiõ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. 3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. II . Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. + HS: SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, bảng con. IV. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Củng cố lí thuyết -GV: Khi nào thì ? -Thế nào là 2 góc kề nhau? -Thế nào là 2 góc phụ nhau? H: Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450, 500 -Thế nào là 2 góc kề bù? Hai góc A, A2 kề bù khi nào? KQMĐ: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì Các nhóm HS thảo luận. Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày. HS trả lời bằng các khái niệm SGK. Các góc phụ với góc 300, 450, 500 lần lược là 600, 450, 400 KQMĐ: Hai góc A1, A2 kề bù khi chúng vừa kè nhau vừa bù nhau. Hoạt động 2: Giải bài tập O x y z t k * Bài tập 1:Đo các góc ở hình sau và cho biết: a). Các cặp góc phụ nhau? b). Các cặp góc kề bù? Bài tập 2: Cho các nhóm thảo luận để tìm cách giải. H: Có mấy cách tìm số đo góc PAQ? Đó là những cách nào? Sau khi các nhóm hoàn thành thảo luận và trả lời câu hỏi, GV cho mỗi nhóm trình bày theo cách của mình. Sau đó cho các nhóm nhận xét chéo nhau để rút ra cách làm nhanh nhất, hiệu quả nhất. * Bài 3: Gọi HS lần lượt điền vào chỗ trống (. . . .): a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì . . . . b) Hai góc . . . . . .có tổng số đo bằng 900 c) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng … HS làm bài . Các cặp góc phụ nhau là: và ; và . b). Các cặp góc kề bù là: và ; và ; và . KQMĐ: Theo bài ra ta có: - = 1800 - Thay số: 330 + + 580 = 1800 = 890 -KQMĐ: HS điền: a). + = b). phụ nhau c). 900 HĐ III: Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK. Làm tiếp các bài tập: 21; 22 SGK Tuần 24 Tiết 48 RÈN KỸ NĂNG VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1/Kiến thức :Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2/Kĩ năng :Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải bài tập

File đính kèm:

  • docTu chon 6-HKII.doc
Giáo án liên quan