I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố định nghĩa ps bằng nhau, tính chất cơ bản của ps, p.số tối giản.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh p.số, lập p.số bằng p.số cho tr¬ớc.
3/ Thái độ: áp dụng rút gọn p.số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Học bài và làm bài tập ở nhà .
III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát, .
IV.Tiến trình dạy - học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 25 - Tiết 49: Rèn kỹ năng rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Tiết 49
RÈN KỸ NĂNG RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Củng cố định nghĩa ps bằng nhau, tính chất cơ bản của ps, p.số tối giản.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh p.số, lập p.số bằng p.số cho trớc.
3/ Thái độ: áp dụng rút gọn p.số vào một số bài toán có nội dung thực tế.
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: Học bài và làm bài tập ở nhà .
III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát, ...
IV.Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1( 9phút): Ôn tập lí thuyết:
+GV: Nêu quy tắc rút gọn phân số?
- Việc rút gọn ps dựa trên cơ sở nào?
- Chữa bài tập sau
Rút gọn thành phân số tối giản
+GV Thế nào là phân số tối giản?
- Chữa bài tập sau
Đổi ra mét vuông( dới dạng ps tối giản)
25 dm2; 36dm2 ; 450 cm2; 575 cm2
Yêu cầu hs nói rõ cách rút gọn các phân số
Hs1: Nêu quy tắc
- Việc rút gọn ps dựa trên t/c cơ bản của p.số.
- Chữa bài tập
Kết quả:
Hs2: nêu định nghĩa phân số tối giản
Chữa bài tập
- HS thực hiện
=> Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2( 34phút):: Giải bài tập
-Gv Yêu cầu HS đọc và làm bài tập
Bài 1: Tìm các cặp ps bằng nhau của các ps sau:
Cách làm?
Ngoài cách trên còn có cách nào khác?
-GV cho Hs hoạt động nhóm làm
Bài 2
Trong các phan số sau tìm các ps không bằng các phân số còn lại.
Bài 3:
Rút gọn:
- Gv hớng dẫn hs cùng làm phần a) và d)
còn lại gọi 2 hs lên bảng
- Gv: trong các t.hợp ps có dạng b.thức,phải biến đổi tử ,mẫu thành tích thì mới rút gọn.
Bài 4
-Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Gv yoïi HS neâu caùch giaûi.
-HS đọc đề bài và lên bảng làm bài
Bài 1
- Hs: Ta coøn ruùt goïn phaân soá veà phaân soá toái giaûn.
- Hs leân baûng ruùt goïn phaân soá
Baøi 2
Hs trao ñoåi vaø tìm caùch giaûi
Ta coù:
Baøi3:
+) Hs leân baûng trình baøy .
=> Hs nhaän xeùt.
Baøi 4
+) Hs laøm baøi taäp
Caùch 1:
Caùch 2:
Hoạt động 3( 2phút): Hướng dẫn về nhà
Ôn lại t/c cơ bản của ps, cách rút gọn, lu ý không đợc rút gọn ở dạng tổng.
- Làm bài tập 23,25,26 trang 16 SGK và 29, 31 , 32, 34 trang 7 SBT.
Tuần25 Tiết 50
RÈN KỸ NĂNG VẼ – ĐO VÀ TÍNH GÓC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS biết cách vẽ và đo góc; biết tìm số đo của một góc dựa vào đẳng thức .
2/ Kĩ năng:HS vẽ và đo góc một cách thành thạo.
3/ Thái độ:Rèn cho HS tính cẩn thận và chính xác khi đo và vẽ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát, ...
IV. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1( 15phút): Lý thuyết
1). Vẽ góc x0y bất kì.
a). Nêu cách vẽ?
b). Đo góc x0y vừa vẽ.
c). Cho biết góc x0y vừa vẽ là góc gì?
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Gọi 1 HS khác đo và cho biết góc x0y trên là góc gì.
Gọi HS khác nhận xét.
O
x
y
z
2). Khi nào thì
Cho hình vẽ:
Biết
a). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b). Tính:
O
x
y
KQMĐ:
a). Vẽ hình:
b).
c). Góc x0y trên là góc nhọn
KQMĐ:
a). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia 0y nằm giữa hai tia còn lại. Vì .
b). Vì tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z nên:
Thay số: 300 + = 800
Vậy: = 500
O
x
y
z
300
600
Hoạt động 2( 28 phút):: Bài tập
Bài tập 1:Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x, vẽ hai tia 0y và 0z sao cho = 300, .
a). Vẽ hình.
b). Tính:
c). Cho biết quan hệ giữa hai góc x0y và y0z?
Bài tập 2:
Cho góc bẹt BAC, vẽ hai tia AP và AQ sao cho .
a). Vẽ hình.
b). Tính: .
GV chốt lại kiến thức cần nắm cho HS
KQMĐ:
a). Vẽ hình:
b). Vì tia 0y nằm giưa 0x và 0z nên:
Thay số: 300 + = 600, = 600 - 300
Vậy: = 300
c). và là hai góc phụ nhau. Vì:
A
B
C
P
Q
600
300
KQMĐ:
a). Vẽ hình:
b). Vì tia AP nằm giữa hai tia AB và AC nên:
Thay số: 600 + = 1800 = 1200 (I)
Vì tia AQ nằm giữa hai tia AC và AP nên:
Thay số: 300 + = 12000 = 900
Vậy: = 900
HS lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 3( 2phút): Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết theo SGK.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập: 23; 27; 29 SGK/83; 85
Ký duyệt:
File đính kèm:
- Tuan 25.doc