Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 35

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

+ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu  ;  .

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.

2. Học sinh:

 

doc136 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 1 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 17/08/2013 Giảng: 19/08/2013 Tiết 1: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. + HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. + HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu Î ; Î . 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. 2. Học sinh: C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức: 6A 6B 2 Kiểm tra: 3 Bài mới Hoạt động 1 DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP, SÁCH VỞ CẦN THIẾT - GV giới thiệu nội dung chương I như SGK. Hoạt động 2 CÁC VÍ DỤ - GV cho HS quan sát H1 SGK và giới thiệu các VD như SGK. - GV lấy thêm một số ví dụ ngay trong trường, lớp. - Cho HS lấy thêm các ví dụ. 1. Các ví dụ: SGK. - Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tập hợp các cây trong sân trường. - Tập hợp các ngón tay của bàn tay. Hoạt động 3 CÁCH VIẾT VÀ CÁC KÍ HIỆU - GV đưa ra cách viết, kí hiệu, khái niệm phần tử. - GV giới thiệu cách viết tập hợp như chú ý trong SGK. - Hỏi: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của B ? - Gọi HS lên bảng. - Hỏi: Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? Tương tự số 5 ? - Cho HS đọc chú ý trong SGK. - GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách: liệy kê, chỉ ra tính chất đặc chưng. - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. - GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như SGK. - Cho HS làm ?1 ; ?2 theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa. 2) Cách viết. Các kí hiệu: - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. - VD: Tập hợp các số tự nhiên < 4: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3}. 0 ;1 ;2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A. * Chú ý: SGK. B = {a, b, c}. 1 Î A ; 5 Î A . * Cách viết tập hợp: SGK. - Minh hoạ A, B: ?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7. C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. C2: D = {x Î N ; x < 7}. 2 Î D ; 10 Î D . ?2. M = {N ; H; A; T; R; G}. 4 Luyện tập - củng cố - Cho HS làm tại lớp bài tập 3, 5. - Phiếu học tập in bài 1 ; 2; 4 . HS làm bài tập vào phiếu. GV thu, chấm. 5 Hướng dẫn về nhà - Học kĩ phần chú ý trong SGK. - Làm bài tập 1 đến 8 . Soạn:17/08/2013 Giảng:21/08/2013 Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. + HS phân biệt được các TH N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. 3Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. 2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức lớp 5. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức: 6A 6B 2 Kiểm tra: - Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. - Làm bài tập 7 . HS2: Nêu cách viết một tập hợp ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh họa A bằng hình vẽ. 3 Bài mới 1. TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* - Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? - GV giới thiệu tập hợp N. - Hãy cho biết các phần tử của tập N ? - GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. - GV đưa mô hình tia số và yêu cầu HS mô tả lại tia số. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số. - GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số a trên tia số là điểm a. - GV giới thiệu tập N*. - GV đưa ra bài tập củng cố (bảng phụ). Điền kí hiệu vào dấu "..." " 12 ... N ... N ; 5 ... N* 5 ... N ; 0 ... N* ; 0 ... N. - Tập hợp các số tự nhiên: N = {0 ;1 ;2 ; ...}. - Biểu diễn trên tia số. * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. N* = {1 ;2 ; 3; 4 ; ..}. Hoặc N* = {x Î N/ x ¹ 0}. 2. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN (15 ph) - Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: So sánh 2 và 4 Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số. - GV giới thiệu tổng quát. - GV giới thiệu kí hiệu: ; . - Cho HS làm bài tập: Viết tập hợp A = {x Î N/ 6 < x 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. A = {6 ; 7 ; 8}. - GV giới thiệu tính chất bắc cầu: - Hỏi: Tìm số liền sau của 4 ; số 4 có mấy số liền sau ? - GV giới thiệu: Mỗi số có một số liền sau duy nhất. Tương tự với số liền trước. - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? - Yêu cầu HS làm ? trong SGK. - GV nhấn mạnh: Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. HS đọc phần d, e. * Tổng quát: Với a, b Î N, a a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b a b : a < b hoặc a = b b a : a > b hoặc b = a. * Tính chất bắc cầu: a < b ; b < c thì a < c. ?. 28 ; 29 ; 30 99 ; 100 ; 101. 4 Luyện tập - củng cố - Cho HS làm bài tập 6, 7 SGK. Hoạt động nhóm bài tập 8, 9 . 5 Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài trong SGK + vở ghi. - Làm bài tập 10 và bài tập 10 đến 15 . Soạn: 17/08/2013 Giảng: 22 /08/2013:6B 23/08/2013:6A Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: + HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2- Kĩ năng: + HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. + HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Giáo viên: Bảng phụ . Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 ® 30. 2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức lớp 5. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức: 6A 6B 2 Kiểm tra: HS1: Viết tập hợp N , N*. Làm bài tập 11 . - Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Î N*. A = {0}. HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên 3 Bài mới Hoạt động của HS và GV Nội dung 1. SỐ VÀ CHỮ SỐ (10 ph) - Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên. - Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những số nào ? - GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên. - Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên. - Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Lấy ví dụ. - GV nêu chú ý SGK phần a. - GV lấy VD số 3895 như SGK. - Hãy cho biết các chữ số của số 3895 ? - Cho HS làm bài tập 11 . Chữ số 0 1 2 3 4 5 ... đọc là không một hai ba bốn năm - Mỗi số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 ... chữ số. VD: SGK. * Chú ý: SGK. 2. HỆ THẬP PHÂN (10 ph) - Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân. - Yêu cầu HS làm ? trong SGK. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. VD: 222 = 200 + 20 + 2 = 2 . 100 + 2 . 10 + 2 ab = a . 10 + b abc = a . 100 + b . 10 + c. abcd = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d. ?. - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999 . - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987. 3 CÁCH GHI SỐ LA MÃ (10 ph) - GV giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã ; Yêu cầu HS đọc. - GV giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các số đó. - Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt. - Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau không quá 3 lần. - Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10. - Hoạt động nhóm: Viết số La Mã từ 1 đến 30. 3. Chú ý: I V X 1 5 10 IV : 4 IX : 9 VI : 6 XI : 10. 4 Luyện tập - củng cố (6 ph) - Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK. - Làm bài tập 12, 13, 14. 5 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm bài tập 16, 17 ... 21 . Ký duyệt của tổ chuyờn mụn Soạn: 24 /08/2013 Giảng: 26 /08/2013 Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON A. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: + HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là một tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu Ì và Æ. 2 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Î và Ì. 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức 6A 6B 2 Kiểm tra - HS1: + Chữa bài tập 19 SBT. + Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số. - HS2: + Làm bài tập 21 SBT. + Cho biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử ? 3 Bài giảng Hoạt động của GV, HS Nội dung 1. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP (8 ph) - GV nêu VD về tập hợp như SGK. - Cho biết mỗi tâp hợp trên có bao nhiêu phần tử ? - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2. GV giới thiệu: A là tập hợp các số tự nhiên x : x + 5 = 2 thì tập hợp A không có số tự nhiên nào. (phần tử ). A là tập hợp rỗng. - Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? - Yêu cầu HS đọc chú ý và ghi nhớ trong SGK. - Cho HS làm bài tập 17 SGK. VD: A = {5} ® có 1 phần tử. B = {x , y} ® có 2 phần tử. C = {1 ; 2 ; 3 ; ... ; 100} ® có 100 ptử N = {0 ; 1 ; 2 ...} ® có vô số phần tử. ?1. D có 1 phần tử. E có 2 phần tử. H có 11 phần tử. ?2. Không có số tự nhiên nào mà x + 5 = 2. - Kí hiệu tập hợp rỗng : Æ . * Chú ý: SGK. * Ghi nhớ: SGK. 2. TẬP HỢP CON (15 ph) - Cho HS vẽ hình 11 SGK. - GV vẽ hình lên bảng, dùng phấn màu viết hai phần tử x , y. - Hãy viết các tập hợp E , F ? - Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F ? - Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? - Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK. - GV giới thiệu kí hiệu: - Cho HS làm ?3. - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập 19 . E E = {x, y} F = {x ; y ; c , d}. Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F. Þ Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. * Định nghĩa SGK. Kí hiệu: A là tập hợp con của B. A Ì B hoặc B É A. (A chứa trong B ; B chứa A). ?3. M Ì A ; M Ì B. B Ì A ; A Ì B. A và B là hai trường hợp bằng nhau: A = B. 4 Luyện tập - củng cố (13 ph) - Yêu cầu HS nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp. - Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? - Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? - HS làm bài tập 16 , 18 , 20 SGK. 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Làm bài tập: 29 ® 33 . Soạn:24/08/2013 Giảng: 28 /08/2013 Tiết 5: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: + HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý các trường hợp phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). + Vận dung kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu Ì ; Æ ; Î. 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức 6A 6B 2 Kiểm tra - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ? - Chữa bài tập 29 SBT. HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? - Chữa bài tập 32 . 3 Bài giảng Hoạt động của GV, HS Nội dung LUYỆN TẬP (38 ph) Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước: - Cho HS làm bài tập 21 . - GV gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên tử 8 20. - GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK. - Đưa ra công thức tổng quát. - HS lên bảng làm phần b. - GV yêu cầu HS làm bài tập 23 theo nhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét. Dạng 2: Viết tập hợp - Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước : - Bài 22: - GV đưa đề bài 36 lên bảng phụ. - HS đứng tại chỗ trả lời: Dạng 3: Toán thực tế: - GV đưa đề bài 25 SGK lên bảng phụ. - Gọi một HS viết tập hợp A và B. Bài 21: A = {8 ; 9 ; 10; ... ; 20}. Có: 20 - 8 + 1 = 13 phần tử. TQ: Tập hợp các số tự nhiên từ a b có : b - a + 1 phần tử. B = {10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}. Có: 99 - 10 + 1 = 90 phần tử. Bài 23: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b - a) : 2 + 1 (phần tử). - Tập hợp các số lẻ từ m đến n có: (n - m) : 2 + 1 (phần tử). D = {21 ; 23 ; 25 ; ... ; 99} Có: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (phần tử) E = {32 ; 34 ; 36 ; ... 96}. Có: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (phần tử). Bài 22: a) C = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19}. c) A = {18 ; 20 ; 22}. d) B = {25 ; 27 ; 29 ; 31}. Bài 36: 1 Î A (đúng) ; {1} Î A (Sai) ; 3 Ì A (sai) ; {2 ; 3} Ì A (đúng); Bài 24: A Ì N B Ì N N* Ì N. Bài 25: A = {In Đô ; Mianma ; Thai Lan ; Việt Nam }. B = {Singapo ; Brunây ; Căm pu chia}. 4 Củng cố GV yêu cầu học sinh nêu các dạng bài tập đó được làm HS nờu GV chốt lại các dạng bài cơ bản 5 Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Làm bài tập : 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 40 . Soạn:24/08/2013 Giảng: 29 / 08/20136B:30/08/2013 6A Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN A. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: + HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó. + HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. + HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 2 Kĩ năng: 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Giáo viên: 2 Học sinh: C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức 6A 6B 2 Kiểm tra 3 Bài giảng Hoạt động của GV, HS Nội dung GIỚI THIỆU VÀO BÀI (1 ph) Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay. 1. TỔNG VÀ TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN (15 ph) - Hãy tính chu vi và diện tích của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều rộng bằng 25 m. - Nêu công thức tính chu vi và diện tích ? - Nếu chiều dài sân là a, rộng là b Þ công thức tổng quát ? - GV giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân như SGK. - GV đưa bảng phụ ?1. Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS trả lời ?2. Áp dụng làm câu b ?2. - Nhận xét kết quả của tích ? - Tìm x dựa trên cơ sở nào ? VD: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật: Chiều dài: 32 m. Chiều rộng: 25 m. Giải: Chu vi hình chữ nhật: (32 + 25) . 2 = 114 (m). Diện tích hình chữ nhật: 32 ´ 25 = 800 (m2) Tổng quát: P = (a + b). 2 S = a . b ?1. a 12 2 1 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 ab 60 0 48 0 ?2. a) Tích 1 số với 0 thì bằng 0. Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. b) (x - 34) . 15 = 0 Þ x - 34 = 0 Þ x = 34. 2. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN (10 ph) - GV treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân. - Gọi HS phát biểu thành lời. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. - Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? * Tính chất giao hoán: a + b = b + a * T/c kết hợp: a + b + c = (a + b) + c. VD: Tính nhanh: 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117. - Phép nhân: + Giao hoán. + Kết hợp. + Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. Áp dụng: Tính nhanh: 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700. 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64) = 87 . 100 = 8700. 4 Củng cố - Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ? - Làm các bài tập 26. - Làm bài tập 27 theo nhóm. Bài 27: a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457. b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269. 5 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Làm bài tập 28 , 29 SGK ; 43 , 44 . - Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Ký duyệt củ tổ chuyên môn Ngày soạn : 31/08/2013 Ngày giảng: 6A: /09/2013 6B: /09/2013 Tiết: 7 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Naộm vửừng caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn . 2. Kĩ năng: Vaọn duùng moọt caựch hụùp lyự caực tớnh chaỏt ủoự ủeồ giaỷi toaựn nhanh choựng 3. Thái độ: Bieỏt nhaọn xeựt ủeà baứi vaọn duùng ủuựng , chớnh xaực caực tớnh chaỏt . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: GK, Bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức : Sĩ số: 6A: 6B: 2.Kiểm tra bài cũ : Kieồm tra baứi taọp 30 : Tỡm soỏ tửù nhieõn x , bieỏt : a) (x – 34) . 15 = 0 b) 18 . (x – 16) = 18 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 31/17 *HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Nhaọn xeựt ủeà baứi cho nhửừng soỏ haùng coọng ủửụùc soỏ troứn ® aựp duùng tớnh chaỏt gỡ cuỷa pheựp coọng ? *HS: Aựp duùng tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng *GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. *HS: Thực hiện. *GV: Nhaọn xeựt toồng cuỷa daừy n soỏ haùng tửù nhieõn lieõn tieỏp khaực ta cuừng duứng tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp ủeồ thửùc hieọn nhử baứi naứy *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 32 và 33/17 theo nhóm. *HS: Nhóm 1, 4 làm bài tập 32 Nhóm 2,3 làm bài tập số 33 *GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày. Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. *HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ài tập số 34/17. *HS : Hai học sinh lên bảng thực hiện. *GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi để so sánh kết quả bài trên. *HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên. + Baứi taọp 31 /17 : Tớnh nhanh a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) 20 + 21 + 22 + . . . + 29 + 30 = (20 + 30) + . . . +(24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275 + Baứi taọp 32 / 17 : 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 + Baứi taọp 33 / 17 : 1 , 1 , 2 , 3 , 5 , 8 , 13 , 21 , 34 , 55 + Baứi taọp 34 /17 : 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185 4.Củng cố: Tớnh giaự trũ bieồu thửực : A = 1 + 3 + 5 +. . . + 95 + 97 + 99 Neỏu bieỏt sửỷ duùng caực tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng vaứ pheựp nhaõn thỡ giuựp ta giaỷi ủửụùc baứi toaựn moọt caựch nhanh choựng. 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà Hoùc kyừ caực tớnh chaỏt cuỷa pheựp nhaõn (ủaởc bieọt laứ tớnh chaỏt phaõn phoỏi cuỷa pheựp nhaõn ủoỏi vụựi pheựp coọng). Laứm baứi taọp 43 ; 44 ; 45 ; 46 Saựch Baứi taọp trang 8. Soạn:31/08/2013 Giảng: 6A 6B Tiết 8: LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: + HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. + HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh. 3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Giáo viên: Máy tính bỏ túi. 2 Học sinh: Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2 Kiểm tra: - HS1: Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên. Áp dụng: Tính nhanh: a) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 b) 32 . 47 + 32 . 53. - HS2: Chữa bài tập 35 . 3 Bài giảng: Hoạt động của GV, HS Nội dung LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS đọc SGK bài 36 . - Tại sao tách 15 = 3 . 5 , tách thừa số 4 được không ? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 37. - Tương tự như phép cộng. - Gọi 3 HS làm bài tập 38 . - GV yêu cầu hS hoạt động nhóm bài 39, 40. - Yêu cầu HS nhận xét kết quả. - Gọi các nhóm trình bày. 1. Dạng tính nhẩm: Bài 36: a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 15 . 4 = 3 . 5 . 4 = 3 (5 . 4) = 3 . 20 = 60. Hoặc: 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = (15 .2) . 2 = 30 . 2 = 60. 25 . 12 = 25 . 4 . 3 = (25 . 4). 3 = 100 .3 = 300. 125 . 16 = 125 . 8 . 2 = (125 . 8). 2 = 1000 . 2 = 2000 b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: Bài 37: 19 . 16 = (20 - 1). 16 = 20. 16 - 16 = 320 - 16 = 304. 46. 99 = 46. (100 - 1) = 46 . 100 - 46 = 4600 - 46 = 4554. 35 . 98 = 35. (100 - 2) = 3500 - 70 = 3430. 2. Dạng sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 38: 375 . 376 = 141 000 624 . 625 = 390 000. 13 . 81 . 215 = 226395. Bài 39: 142857 . 2 = 285714 142857 . 3 = 428571. 142857 . 4 = 571428. 142857 . 5 = 714285. 142857 . 6 = 857142. Nhận xét: Đều được tính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác. Bài 40: ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ: 14 cd gấp đôi ab là 28. Năm abcd = năm 1428. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY Bài 59 . Bài 59 : C1: ab . 101 = (10a +b) . 101 = 1010a + 101b = 1000a + 10a + 100b + b = abab. C2: 1b 101 ab ab abab b) C1: abc . 7 . 11 . 13 = abc . 1001 = (100a + 10b + c) . 1001 = 100100a + 10010b + 1001c = 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b + c = abcabc. C2: abc 1001 4 Củng cố Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng. 5 Hướng dẫn về nhà - Bài 36 (b) ; 52 ; 53. Ký duyệt của tổ chuyờn mụn Ngày soạn : 07/9/2013 Ngày giảng: 09/9/2013 6A 11/9/2013 6B Tiết: 9 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hoùc sinh hieồu ủửụùc khi naứo keỏt quaỷ cuỷa moọt pheựp trửứ laứ moọt soỏ tửù nhieõn , keỏt quaỷ cuỷa moọt pheựp chia laứ moọt soỏ tửù nhieõn . 2. Kĩ năng: Hoùc sinh naộm ủửụùc quan heọ giửừa caực soỏ trong pheựp trửứ , pheựp chia heỏt , pheựp chia coự dử . 3. Thái độ: Reứn luyeọn cho hoùc sinh vaọn duùng kieỏn thửực veà pheựp trửứ vaứ pheựp chia ủeồ giaỷi moọt vaứi baứi toaựn thửùc teỏ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm. I. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức: SĨ SỐ: 6A: 6B: 2.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy tìm số tự nhiên x để: a, x + 2 = 5 . b, 8 + x = 7. 2. Thực hiện phép chia sau : a, 12 : 3 = ?. b, 11 : 4 = ?. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Phép trừ hai số tự nhiên *GV :Yêu cầu học sinh nhắc lại phép toán trừ. *HS: hai số tự nhiên a b ta luôn có: a – b = c (Số bị trừ) ( Số trừ ) ( Hiệu). *GV : -Nhận xét và khẳng định : Cho hai số tự nhiên am và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. Ví dụ (Hình 14, 15, 16 sgk trang 21) Hình 14 Hình 15. Hình 16. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Điền vào chỗ trống : a, a – a = ... ; b, a – 0 = ….; c, Điều kiện dể có hiệu a – b là….. *HS: - Hoạt động các nhân. - Một học sinh lên bảng làm. Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư: *GV: Hướng dẫn “với hai số tự nhiên 12 và 3, có số tự nhiên x mà 3.x = 12( vì 3.4 = 12) .Vậy khi cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b0, nếu số số tự nhiên sao cho b. x = a thì… *HS: Khi cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b0, nếu số số tự nhiên sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia a:b = c khí đó ta có: a : b = c (Số bị chia) ( Số chia) (Thương). *GV: -Nhận xét và yêu cầuhọc sinh làm ?2. Điền vào chỗ trống : a, 0 : a = ? (a0) b, a : a = ? (a0). c, a : 1 = ?. *HS: a, 0 : a = 0 (a0) b, a : a = 1 (a0). c, a : 1 = a *GV: Còn hai số tự nhiên 11 và 4 thì không có số tự nhiên nào để 4.x = 11. Vậy : Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho : a = b.q + r trong đó 0 r <b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài vào vở. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 Điền vào chỗ trống ở các trường hợp có thể xảy ra : *HS: Thực hiện *GV : Tổng quát lại : 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao : a = b.q 3. Trong phép chia có dư : Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư a = b.q + r trong đó 0 r <b. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 4. Số chia bao gời cũng khác 0. 1. Phép trừ hai số tự nhiên a – b = c (Số bị trừ) ( Số trừ ) ( Hiệu). Vậy: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x Ví dụ: (Hình 14, 15, 16 sgk trang 21) Hình14 Hình 15. Hình 16. ?1.Điền vào chỗ trống : a, a – a = 0 ; b, a – 0 = a c, Điều kiện để có hiệu a – b là ab . 2. Phép chia hết và phép chia có dư : * Phép chia hết: Khi cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b0, nếu số số tự nhiên sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia a:b = c khí đó ta có: a : b = c (Số bị chia) ( Số chia) (Thương). ?2. a, 0 : a = 0 (a0) b, a : a = 1 (a0). c

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6 ky I chuan.doc
Giáo án liên quan