I. Mục tiêu :
* Hs được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các thí dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
* Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .
* Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị :
Gv : thước thẳng, phấn màu, giáo án.
Hs : Vở ghi bài, SGK, dụng cụ học tập, xem bài trước ở nhà.
III. Kiểm tra bài cũ : không có, kiểm tra dụng cụ học tập.
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần: 1 - Tiết 1: Tập hợp. phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tuần : 1 Tiết :1
Tên bài : TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
I. Mục tiêu :
* Hs được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các thí dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
* Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .
* Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị :
Gv : thước thẳng, phấn màu, giáo án.
Hs : Vở ghi bài, SGK, dụng cụ học tập, xem bài trước ở nhà.
III. Kiểm tra bài cũ : không có, kiểm tra dụng cụ học tập.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp thông qua các ví dụ cụ thể.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 :
A = hoặc
A =
- Gv giới thiệu các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
- Gv giới thiệu các ký hiệu và cách đọc.
Dựa vào cách viết trên hs viết tập hợp B các chữ cái a, b, c. Cho hs nói các phần tử của B.
- Qua hai thí dụ giới thiệu hai chú ý ở SGK.
- Gv giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách dùng tính chất đặc trưng như sau :
A =
- Gv giới thiệu thêm cách trình bày tập hợp như sơ đồ Ven.
Quan sát hình 1 SGK.
Hs cho ví dụ về tập hợp. Gọi khoảng 2 em.
- Điền ký hiệu hoặc số vào … cho thích hợp :
3…A; 4…A; …A.
- Hs viết tập hợp B có thể xảy ra hai cách viết như sau :
B=;B=
-Trả lời câu hỏi như trên :
a…B; l…B; …B.
- Hs quan sát hình 2 của SGK để nắm đựơc cách viết khác của tập hợp.
1. Các thí dụ :
- Tập hợp các học sinh lớp 6
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2. Cách viết. Các ký hiệu.
-Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4, gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c.
Ta viết :
A =
B =
0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp A.
a,b,c là các phần tử của tập hợp B.
Ký hiệu :
1A
5 A
* Chú ý : hs đọc 2 chú ý của SGK.
V. Củng cố :
Hs làm ?1, ?2 của SGK. Hs làm bài tập 1,2.
VI. Bài tập về nhà :
Hs tìm thêm các Vd về tập hợp.
Làm các BT 3,4,5 trang 6 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM.
File đính kèm:
- Số học 6_tiết1.doc