A/ MỤC TIÊU: HS:
-Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho
-Hiểu được 3 tính chấtliên quan với khái niệm” chia hết cho”
-Biết tìm bội vàước của một số nguyên
B/CHUẨN BỊ: GV : Phiếu học tập ghi
C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
a) Ổn định (1)
b) Bài cũ :
Học sinh 1:Sủa Bt 98/96
Học sinh 2: sữa bài 100/96 ( 7)
c) Bài mới:
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 64
Ngày soạn : 11 / 01/ 09
A/ MỤC TIÊU: HS:
-Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho
-Hiểu được 3 tính chấtliên quan với khái niệm” chia hết cho”
-Biết tìm bội vàước của một số nguyên
B/CHUẨN BỊ: GV : Phiếu học tập ghi
C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định (1’)
Bài cũ :
Học sinh 1:Sủa Bt 98/96
Học sinh 2: sữa bài 100/96 ( 7’)
Bài mới:
TG
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
*HĐ1: Bội và ước của một số nguyên
-Cho HS làm trên phiếu kiểm tra.Sau 5’ GV thu bài,chấm.
-HS làm bài trên phiếu kiểm tra.
-Hai HS trình bày bài làm.
-Lớp nhận xét.
-Bằng cách tương tự hãy phát biểu khái niệm chia hết trong Z
-HS đọc khái niệm.
-GV chính xác hoá k/n , cho vd
-Làm?3
-Số 0 là bội của số tự nhiên nào, là ước của số tự nhiên nào?
-Số nào là ước của mọi số tự nhiên?
-GV nêu chú ý .
-HS đọc chú ý
-HS làm Vd.
-Cho HS làm BT 101;102.
-Hai HS làm.
-Lớp làm nháp.
-Nhận xét .
*HĐ2: Tính chất
-GV giới thiệu các tính chất và cho HS làm Vd minh hoạ.
-HS khá giỏi tự cho thêm Vd để kiểm tra tính chất.
-HS đọc tính chhất
-HS thực hiện ?4
*H Đ3 : Luyện tập
BT 104/97
- Nêu cách tìm x.
-HS đọc đề nêu cách giải.
-HS trình bày bài giải.
- Dựa vào dấu của tích cho biết số x mang dấu gì?
-GV:dấu của phép chia xét tương tự như phép nhân.
*H Đ4 :Củng cố
- Bội và ước của 1 số nguyên có những tính chất gì?
*HĐ 5 : Dặn dị
Ghi bảng
1/ Bội và ước của một số nguyên
-Với a,b,b.Nếu có số nguyên q sao cho: a= b.q thì ta nói a chia hết cho b.ta còn nói a là bội của b vàb là ước của a
VD:-9 là bội của3 vì –9 = 3.(-3)
-Hai bội của 6 là-12; 12
-Hai ước của 6 là: -2; -3
* Chú ý: Sgk/96
*VD: a) Các ước của9 là 1;-1;3; -3;9;-9
b) Các bội của 4 là:0;4; -4;8;-8;12;-12;…
*BT 101/97:
Năm bội của 3 là 0;3;-3;6;-6.
Năm bội của –3 là 0;3;-3;6;-6
*BT 102/97:
Các ước của-3 là 1;-1;3-;-3
Các ước của 6 là 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6
Các ước của 11 là1;-1;11;-11
Các ước của -1 là 1;-1
2/ Tính chất:
a/ a vàb
b/ a
c/ a vàb và ( a-b)
VD: Sgk /97.
Ba bội của -5 là 5;-5;10
Các ước của –10 là 1;-1;2 ; -2;5;-5;10;-10.
* BT 104/97: Tìm số nguyên x
a) 15x = -75
x = -75 : 15 = -5
b) 3|x| = 18
|x| = 18: 3
|x| = 6
x = 6 hoặc x=-6
-Oân các qui tắc dấu ngoặc , chuyển vế, bội ước của số nguyên
-Làm BTập: 150 – 158 /SBT trang 73
D . Rút kinh nghiệm :
Tiết 65; 66 : BÀI TẬP
Ngày soạn : 31 / 01 / 09
A/MỤC TIÊU:HS:
-Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế,bội ước của một số nguyên
-Rèn luyện kỉ năng thực hiện phép tính,tính nhanh giá trị biểu thức,tìm x,tìm bội ước của một số nguyên
-Rèn tính chính xác cho HS
B/CHUẨN BỊ:GV: Các kiến thức nói trên
HS: Oân tập cacù kiến thức và làm Bt trong ôn tập chương II
C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định : (1’)
Bài cũ : lồng vào bài
Bài mới: Tiết 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
1/Hoạt động 1 : Tìm ước và bội
-Trong N tìm Ư(12)àtrong Z tìm Ư(-12)
-Nêu định nghĩa bội và ước của số nguyên.
*Tìm các ước của (-12)
*Tìm 5 bội của4
-HS thực hiện giải BT
-Nhận xét kết quả
-GV cho HS ghi nhớ cách làm và khắc sâu kiến thức .
-GV h ướng dẫn HS thực hiện
-HS được củng cố bằng BT tương tự :
BT 152/73 – SBT
-GV ghi đề BT
-HS giải vào vở
-Một HS trình bày
-Nhận xét
-GV tổng kết cách làm và ghi nhớ
-GV chuẩn bị bảng phụ ghi đề BT, HS điền vào ơ trống
* Ư(-12) ={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1; 2 ; 3 ; 4; 6; 12}
*Năm bội của 4 là:-4;4;-8;8;-12
BT 150/73 – SBT :
*Năm bội của 2 là : 0 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4
*Năm bội của -2 là : 0 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4
BT 151/73 – SBT :
Ư(-2) =
Ư(4) =
Ư(13) =
Ư(15) =
Ư(1) =
BT 103:
Tổng dạng a+b với aA,B là:
2+21; 2+22; 2+23;..
BT 152/73 – SBT :
BT 153/73 – SBT :
Tìm số nguyên x, biết:
12 . x = -36
x = -36 : 12
x = -3
b)
BT 154 /73 – SBT:
d) Dặn dị : Làm BTập: 112,113;114;115;118;119/99
D . Rút kinh nghiệm :
c)Bài mới: Tiết 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GHI BẢNG
10ph
14ph
13ph
5ph
1/ Họat động 1: Tính
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính, qui tắc dấu ngoặc.
-HS nhắc lại
-Cho HS tính:
-HS làm
a)215+(38)-(-58)-15
b) 231+26-(209-26)
c)5.(-3)2-14.(-8)+(-40)
-Lớp nhận xét.
-BT114/99: Tìm tổng các số nguyên x
-2HS giải BT a,b.
-Lớp nhận xét
-GV sửa cách trình bày của HS
2/ Họat động 2: Tìm số nguyên x
- BT 118/99 :
- Dùng pp nào để tìm x?
-Vận dụng kiến thức nào để giải?
-Aùp dụng qui tắc chuyển vế để giải.
- HS giải.
-Lớp nhận xét cách làm
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
-HS trả lời.
3/ Họat động 3:Bài tốn tính bằng nhiều cách
-BT 119/99: Tính bằng hai cách:
-C2:Thực hiện phép tính theo thứ tự
-C1: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng.
-HS làm câu a; b
-Hai HS lên bảng giải.
-Nhận xét cách làm
-Theo em ph ương pháp nào giúp em tính tốn nhanh hơn ?
-Chốt: trước khi áp dụng t/c pp cần biến đổi để xuất hiện thừa số chung
4/ Họat động 4: Hướng dẫn về nhà
1/ Tính:
a)215+ (-38)-(-58)-15 =
= ( 215-15) +(58-38) =
= 200 + 20 = 220
b) 231 + 26 - (209 + 26) =
= 231 + 26 – 209 - 26 =
= (231 - 209) + (26-26)
= 22 + 0 = 22
c) 5.(-3)2 - 14.(-8) + ( - 40) =
= 5.9 - (-112) - 40 =
= (45 – 40) + 112 = 5 + 112 = 117
BT114/99:Tìm tổng các số nguyên x bíêt:
a) –8 < x < 8
Tổng:-7+(-6)+(-5)+…+5+6+7 =
= (-7+7) + (-6+6) +(-5+5)+ +… +0
= 0 + 0 + 0 + … + 0 = 0
b) –6 < x < 4
Tổng (-5)+(-4)++0+ … +3
=(-3+3)+…+0+ [(-5) +(-4)]
= 0 + 0 + … +(-9) = -9
BT 118/99: Tìm số nguyên x biết:
a) 2x – 35 = 15
2x = 15+ 35
2x = 50
x = 50:2 = 25
b) 3x + 17 = 2
3x = 2-17
3x = -15
x = -15:3 = -5
c) | x-1| = 0
x -1 = 0
x = 0 + 1
x = 1
BT 119/99: Tính bằng hai cách
a)15.12 -3.5.10 =
= 15.12 - 15.10
= 15(12-10)
= 15.2 = 30
C2: 15.12 - 3.5.10 =
= 180 – 150 = 30
b) 45-9.(13+5) =
= 45-9.18
= 45-162 = -117
C2: 45-9.(13+5)=
= 45-117 - 45 = -117
Học thuộc chú ý, các tính chất,xem lại BT đã giải.
BTVN:103;105;106/97
Soạn câu hỏi ôn tập chương II (câu 1-5)/98
D . Rút kinh nghiệm :
TIẾT 67
Ngày soạn : 31 / 01/09
A/MỤC TIÊU: HS:
-Ơn các khái niệmvề tập Z các số nguyên,giá trị tuyệt đối của số nguyên ,qui tắc cộng trừ, nhân hai số nguyên và tính chất phép cộng ,phép nhân số nguyên.
-Biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên,thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.
B/CHUẨN BỊ:* GV : Bảng phụ ghi :
+ Qui tắc lấy giá trị tuỵêt đối của số nguyên
+ Qui tắc cộng ,trừ , nhân các số nguyên
+ Tính chất phép cộng , phép nhân số nguyên.
* HS:Làm câu hỏi ôn tập và câu hỏi cho về nhà.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định :Nắm tình hình soạn bài của HS (2’)
Bài cũ : (lồng vào bài)
Bài mơí:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
20ph
1/ Họat động 1: Khái niện trongZ , thứ tự trong Z
1/ Hãy viết tập Z các số nguyên.Tập hợp Z gồm những bộ phận nào?
-HS trả lời.
2/-Viết số đối của số nguyên a.
-Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm ? số 0?
-Cho VD.
-HS lấy VD
3/Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?Nêu qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của số nguyên
-Sau khi HS trả lời GV đưa bảng phụ.
-Cho VD
-HS làm Vd.
-1HS làm câu a
-1 HS làm câu b
-1 HS làm câu c
-BT107/98:
-GVtreo bảng phụ vẽ h 53.
-Hãy quan sát trục số rồi trả lời.
-HS trả lời: a0
-BT 108/98: a là số nào?
-Hãy so sánh –a với a;-a với 0 trong t/h: a0.
-HS trình bày bài làm.
-BT109/98 Giải miệng
-Học sinh giải miệng
A/ Khái niện trongZ , thứ tự trong Z
1/ Tập hợp Z các số nguyên:
Z=
2/
a) số đối của số nguyên a là -a
b)Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm,số 0
3/a) Sgk
b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a chỉ có thể là số dương, số 0( không thể là số âm)
*BT 107/98
c) a0 ; -a>0; -b0;
|b|>0 ;|-a| > 0; |-b| > 0
*BT 108/98
Nếu a a; -a > 0
Nếu a > 0 thì –a 0.
BT 109/98: Giải miệng
18ph
5ph
2/ Họat động 2: Các phép toán trong Z
-Oân tập các phép toán trong Z
-Lần lượt cho HS trả lời câu hỏi 4;5
-HS trả lời
-GV treo bảng phụ tóm tắt lý thuyết câu 4;5
-Hãy nhắc lại qui tắc dấu.
-BT 110/98
HS giải miệng
- BT 111/99:
-Yêu cầu HS nêu cách giải.
-2 HS lên bảng giải câu a,b
-2 HS giải câu c,d
-Lớp nhận xét.
-BT 116/99;117/99
- 2 HS giải
3/ Họat động 3: Dặn dò:
ghi bảng
B/Các phép toán trong Z
4) X em sách
5)Xem sách
BT 110/98: Giải miệng
BT 111/99:
a)[(-13)+(-15)] + ( -8 ) =
= (-28) + (-8) = - 36
b)500 – (-200) –210 –100 =
= [500+200]-(210+100) =
= 700 –310 = 390
c) –(-129) +(-119)-301+12 =
=( 129+12) +(-119-301) =
=141 –420 = -279
d)777-(-111)-(-222)+20 =
=777+111+222+20 = 1130
BT 116/99: Tính
a) (-4).(-5).(-6) = - 120
b)(-3+6).(-4) = 3.(-4) = -12
d)(-5-13): (-6) = -18 :(-6) = 3
BT117/99: Tính
a) (-7)3 . 24 = (-343) .16 =-5488.
-Oân lại các câu hỏi từ 1 đến 5
-Xem lại các dạng bài tập đã giải, chuẩn bị giấy(trắc nghiệm) để tíêt sau kiểm tra 1 tiết.
D . Rút kinh nghiệm :
Tuần: 21 - Tiết: 17
Ngày soạn: 25/01/08
Ngày dạy : /01/08
A. Mục tiêu:
-KT cơ bản: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
-KN cơ bản:biết vẽ góc,đặt tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
B. Chuẩn bị của gv và học sinh : thước thẳng, bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
hs1 : bài 4/73
hs2: bài 5/73
3/ Bài mới:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV & HS
GHI BẢNG
10ph
14ph
12ph
3 ph
1/ Họat động 1: Đ/N Góc
-Quan sát hình 4/74 trảlời câu hỏi:
-Góc là gì?
-Học sinh quan sát hình vẽ trả lời
-GV giới thiệu đỉnh , cạnh của gĩc
-GV hướg dẫn cách đọc và kí hiệu góc.
-GV l ưu ý đỉnh viết ở giữa
2/ Họat động 2: Góc bẹt ?
-Góc bẹt là gì?
-Học sinh quan sát hình vẽ trả lời
-GV cho HS làm BT
-Bảng phụ 1:Bài 6/75
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Bảng phụ 2: Bài 7/75
-HS làm bài
3/ Họat động 3: Góc bẹt ?
-GV giới thiệu cách vẽ góc: đỉnh và 2 cạnh.
-Để chỉ tới góc đang xét ta thường dùng vòng cung nhỏ nối từ cạnh này tớicạnh kia của góc.
-Trong 3 tia Om, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
-HS: TiaOm nằm giữa hai tia Ox và Oy
àGV giới thiệu điểm nằm trong và tia nằm trong góc.
4/ Họat động 4:
Củng cố:
-Nêu định nghĩa góc , các yếu tố của góc, thế nào là góc bẹt.
- Cho học sinh đọc đề
Về nhà:
1/ Góc:Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Điểm O là đỉnh, 2 tia Ox và Oy là hai cạnh của góc
Ta viết: góc xOy, góc yOx, góc O
*Kíhiệu:
Hoặc: ÐxOy, ÐyOx, ÐO
2/ Góc bẹt:
*Góc xOy là góc bẹt
*Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Bài 6/75:
Bài 7/75:
3/ Vẽ góc: sgk/74
4/ Điểm nằm bên trong góc:
Xét 2 tia Ox và Oy không đối nhau
Điểm M nằm trong góc xOy
Ta còn nói: tia OM nằm trong góc xOy
Bài 9/75:
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập : 6;8;9;10/75
Chuẩn bị: thước đo độ
D . Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- toan 6 tuan 21.doc