I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì = ? . Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau. Biết tính số đo góc.
Kỹ năng: Cũng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, phấn màu, thước đo góc.
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
HS: thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1)
2. Kiểm tra: (Thực hiện trong tiết dạy)
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 25 đến tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết : 20
LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì = ? . Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau. Biết tính số đo góc.
Kỹ năng: Cũng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, phấn màu, thước đo góc.
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
HS: thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (Thực hiện trong tiết dạy)
3.Bài mới : (43’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1( 30’)
Bài 18(SGK/82)
GV vẽ sẵn hình 25 trên bảng phụ.Yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV hướng dẫn:
Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì?
HS trả lời.
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
Bài 19 (SGK/82)
GV vẽ sẵn hình 26 trên bảng phụ.Yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV hướng dẫn HS :
Hai góc kề bù có tổng là bao nhiêu ?
HS trả lời : 1800.
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn, có thể kiểm tra vở bài tập của một số HS.
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 20 (SGK/82)
GV vẽ sẵn hình 27 trên bảng phụ.Yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV hướng dẫn:
Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì?
HS trả lời.
GV: =? =?
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV cho HS làm thêm bài tập :
Cho góc AOB = 1200.Tia OC nằm trong góc AOB, biết góc AOC = góc COB.
a)Tính số đo góc AOC ; BOC
b) Trong ba góc AOB,BOC,COA góc nào là góc nhọn, góc vuông,góc tù ?
HS làm nhóm câu a)
1/2 nhóm :tính góc AOC ;
ẵ nhóm :tính góc BOC.
Nhận xét chéo giữa các nhóm, GV nhận xét, bổ sung.
GV :Giải thích tại sao là góc tù. Góc nhọn, góc vuông ?
HS thực hiện.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài tập.
Bài 18(SGK/82)
450
320
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên
= 320 + 450
= 770
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Bài 19 (SGK/82)
?
1200
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên
1200 + = 1800
= 600
Bài 20 (SGK/82)
?
600
*Tính :
= .600 = 150
* Tính góc AOI :
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
Nên
+ 150 = 600
= 600 – 150 = 450
Bài tập :
a)
Tia OC nằm trong góc AOB nên :
Vì nên :
4. = 1200
= 1200 : 4 = 300
Do đó = 900
b) Theo câu a, ta có ;
Góc tù : Góc AOB
Góc nhọn : Góc AOC
Góc vuông :Góc BOC
Hoạt động 2(13’)
Bài 21, 22(SGK/82)
GV yêu cầu HS quan sát hình rồi đọc đề bài.
HS thực hiện theo yêu cầu.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc.
HS nhắc lại.
HS thực hiện trên hình vẽ SGK .
GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn, có thể kiểm tra vở bài tập của một số HS.
2HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 21 (SGK/82)
;
Các cặp góc phụ nhau :
Góc aOb phụ với góc bOd
Góc aOc phụ với góc cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Bài 22 (SGK/82)
Các cặp góc bù nhau:
.
4. Củng cố: ( từng phần)
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Xem kĩ lại bài, làm các bài tập còn lại.
Soạn trước bài 6.
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 26
Tiết : 21
Đ16.TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GểC.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? HS hiểu đường phân giác của góc là gì ?
Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc .
Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ , đo , gấp giấy .
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.Thước thẳng, thước đo có góc, giấy để gấp.
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
HS: thước đo góc, thước thẳng, giấy để gấp .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (6’)
Giáo viên
Học sinh
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
Tính góc xOy trên hình vẽ, biết tia Oy nằm giữa Ox và Oz, góc yOz = 500, góc xOz= 1000
1HS lên bảng thực hiện.
HS khác làm nháp và nhận xét
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
Vì tia Oy nằm giữa Ox và Oz nên
3. Bài mới : ( 43’ 32’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (Tia phân giác của một góc là gì ?7’)
HĐ1:
- GV ? : Qua BT bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia ntn?
- HS nêu đ/n.
- GV? : Khi nào tia oz Oz là tia phân giác củaxoy xOy ?
- HS quan sát h/vình và trả lời .
- GV : Hãy quan sát các hình vẽ, dựa vào đ/n cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình.
y
t
xt
O
45
x'
t'
y'
O
- HS quan sát trả lời
-HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
1) Tia phân giác của một góc là gì ?
*Định nghĩa(sgk-85)
x
z
y
oO
oz Oz là tia phân giác xoyxOy
+ Tia oz Oz nằm giữa 2 tia oxOx,oy Oy
+ xoz xOz = zoyzOy
Hoạt động 2: Cách vẽ tia phân giác của 1 góc (18’)
HĐ2:
-GV nêu vd
- GV ? Tia oz Oz phải thoả mãn ĐK gì ?
- HS trả lời
- GV ? Nêu cách vẽ tia oz Oz ?
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
- HS vẽ vào vở
-GV nhận xét , bổ sung.
- GV : Ngoài thước dùng thước đo góc còn có cách nào khác khác có thể xác định được phân giác của AOB zOy ?
- HS xem hình 38 (SGK/86)
và thực hành gấp giấy.
- GV ? Mỗi góc (không phải góc bẹt )
có mấy tia phân giác ?
- HS : Chỉ có 1 tia phân giác
- GV : cho góc bẹt xoy xOy . , vẽ tia phân giác của góc này ?
-GV: góc bẹt có mấy tia phân giác ?
- HS vẽ hình và trả lời:
góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau
2) Cách vẽ tia phân giác của 1 góc :
VD : Cho xoy xOy = 640, vẽ tia phân giác oz Oz của xoyxOy.
Giải :
Tia oz Oz là tia phân giác củaxoyxOy
Ta có :xoz xOz = zoy zOy màxozxOz+zoyzOy=xoyxOy=640
xoz xOz = = 320
Cách 1: Dùng thước đo góc
- Vẽ xoy xOy =640
- Vẽ tia ot Oz nằm giữa 2 tia oxOx,oy Oy sao choxoz xOz = 320
Cách 2: Gấp giấy
- Vẽ xoy xOy lên giấy trong
- Gấp giấy sao cho cạnh ox Ox trùng với cạnh oy Oy , nếp gấp cho ta thấy vị trí của tia phân giác.
*Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có 1 tia phân giác
y
x
oO
t'
t
Hoạt động 3 : Chú ý( 7’)
HĐ3:
- GV trở lại h/v trên có tia oz là tia phân giác góc xoy
- GV vẽ đt zz' và giới thiệu zz' là đường phân giác góc xoy: Dựa vào hình 39 SGK và nội dung SGK, hãy nêu
Vậy đường phân giác của 1 góc là gì?
- HS nêu K/n.
GV chốt lại nội dung chính.
HĐ4:
- HS làm BT 31(SGK)
a) vẽ xoy = 1260
b) Vẽ tia phân giác của xoy
- GV gọi 1 h/s lên bảng làm
- GV cho HS thảo luận nhóm bài 32(SGK)
Đề bài ghi trên bảng phụ
- 1 nhóm trình bày bài giải khi nào ta KL được ot là tia phân giác của xoy ?
Chọn câu trả lời đúng :
- GV yêu cầu HS nhắc lại :
Thế nào là tia pg , đường pg của 1 góc ?
3) Chú ý:
* Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó
y
m
x
n
4) Luyện tập
Bài31(SGK)
y
t
x
o
Bài 32(SGK)
Tia ot là tia phân giác của xoy khi
a) = (s)
b) += (s)
c) + =
và = (đ)
d) = = (đ)
4. Củng cố: (5’)( từng phần)
- HS làm BT 31(SGK/87)
a) vẽ xOy = 1260
b) Vẽ tia phân giác của xOy
- GV gọi 1 h/s lên bảng làm
-HS khác cùng làm và nhận xét,GV nhận xét, bổ sung.
Bài31(SGK/87)
y
t
x
o
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Nắm vững được đ/n tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc.
- làm BT : 30, 33,34,35(SGK-87).
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 2627
Tiết : 2122
LUYệN TậP.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc
- Rèn kỹ năng giải BT về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm BT .
- Rèn kỹ năng về hình cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo,thước thẳng, thước đo góc.
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
HS: thước đo góc, thước thẳng, giấy để gấp .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (lồng vào luyện tập)
3. Bài mới : ( 40 ’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(15’)
GV cho HS làm bài tập bổ sung và bt 32.
Bài tập bổ sung:
Vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx' , biết xOy = 1200, gọi Ot là tia phân giác của xOy . Tính x'Ot.
Bài 32(SGK/87)
Các đẳng trong từng câu cho ta biết được điều gì?:
a) =
b) +=
c) + =
và =
d) = =
HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV.
2HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét đánh giá bài làm 2HS trên bảng.
GV đánh giá cho điểm .
GV phân tích làm rõ cho HS bài 32.
Bài tập bổ sung:
Lại có tia Ot là tia phân giác của xOy nờn =
Vậy
Bài 32(SGK/87)
Tia Ot là tia phân giác của xOy khi:
a) = (s)
b) += (s)
c) + =
và = (đ)
d) = = (đ)
Hoạt động 2(13 phút)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 34(SGK)
- GV ? Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
- HS : cho : xOy và yOx’' kề bù
xOy = 1000, Ot là tia phân giác
xOy,Ot' là tia phân giác của x'Oy
Yêu cầu : Tính x'Ot , xOt' , tOt'
- GV gọi 1 HS vẽ hình trên bảng
-GV có thể hướng dẫn HS tính x'Ot, tương tự yêu cầu HS tính
xOt' = ?
x'Ot' = ?
- HS nêu cách tính lần lượt các góc .
- GV : Tính tOt' ntn?
HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét
GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài toán.
- GV : Qua BT trên em có nhận xét gì về 2 tia phân giác của 2 góc kề bù
- HS : Hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
Bài 34 (SGK - 87 )
Giải :
+ Ot là tia phân giác xOy
xOt = yOt = = 500
Hai góc xOt và x'Ot kề bù
xOt + x'Ot = 1800
500 + x'Ot = 1800 à x'Ot = 1800 - 500
x'Ot = 1300
+ Hai góc xOy và x'Oy kề bù
xOy + yOx' = 1800
1000 +yOx' = 1800 à yOx' = 1800 - 1000
yOx'=800
Tia Ot 'là tia phân giácx'Oy
x’Ot’ = yOt’ =
Hai góc xOt’ và x’Ot’ kề bù
xOt’ + x'Ot’ = 1800
400 + xOt’ = 1800 à xOt’ = 1800 - 400
xOt’ = 1400
+ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot, Ot' nên
tOt' =tOy + yOt'
tOt' = 500 + 400 à tOt' = 900
Hoạt động 3: (12 phút)
Bài 36 (SGK - 87)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trong SGK
- GV :Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
- HS : Cho 2 tia Oy , Oz nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox, xOy = 300 xOz = 800
tia phân giác Om của xOy, tia phân giác On của yOz.
Yêu cầu : Tính mOn = ?
GV :Tính mOn ntn ?
mOn = ?
nOy + yOm = mOn
nOy = ? ; yOm =?
yOz = ?
HS nêu cách tính lần lượt các góc.
GV cho HS đứng tại chỗ đọc , GV ghi bảng.
HS khác theo dõi và nhận xét
GV nhận xét, chốt lại nội dung chính.
Bài 36 (SGK - 87)
Giải:
+ Tia Oz , Oy cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà : xOy= 300
xOz= 800 à xOy < xOz
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz.
xOy + yOz = xOz
300 + yOz = 800
yOz = 800 - 300 = 500
+ On là tia phân giác yOz
nOy = = = 250
+ Om là tia phân giác xOy
mOy = = = 150
Tia Oy nằm giữa 2 tia Om,On
mOn = mOy + yOn
mOn = 15o + 25o
mOn = 400
4. củng cố : (3’) GV khắc sâu kiến thức cho HS.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn lý thuyết , xem lại các BT đã chữa.
- Làm BT 37 ( SGK - 87) 31,33,34( SBT - 58)
-Chuẩn bị bài thực hành.
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 278
Tiết : 2223
Đ17.ThựC HàNH : ĐO GóC TRÊN MặT ĐấT
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo của giác kế .
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
- Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS .
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, sách TK
+ Một bộ thực hành gồm : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn đế để đứng thẳng được , 1 cọc tiêu ngắn 0,5m , 1 búa đóng cọc .
+Chuẩn bị địa điểm TH
+ Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán TH
+Các tranh vẽ phóng to hình 40,41,42.
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
HS: Vở ghi , SGK,cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (lồng vào tiết dạy)
3. Bài mới : ( 41 ’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (15’)
- GV : đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với HS : dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
- Gv : Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn . Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì ?
- HS quan sát giác kế , xem hình 40 rồi trả lời :
mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00-1800 , 2 nửa hình tròn ghi theo 2 chiều ngược nhau
- GV : Trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa
Gv quay thanh trên mặt đĩa cho HS xem hãy mô tả thanh quay đó .
- HS: 2 đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng .
- GV : Đĩa tròn được đặt ntn ? cố định hay quay được ?
- HS : Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân , có thể quay quanh trục
- GV giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa , sau đó yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác kế
- HS lên bảng , chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó .
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất
+ Dụng cụ : giác kế
+ Cấu tạo : (SGK - 88)
Hoạt động 2 (20’)
Hướng dẫn cách đo góc
- GV sử dụng hình 41 và 42 SGK để hướng dẫn HS
- GV gọi HS đọc SGK(88)
Bước 1: Lưu ý : Khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C.
- GV thực hành trước lớp để HS quan sát
- Gọi vài HS lên đọc số đo độ của ACB trên mặt đĩa
- GV yêu cầu HS nhắc lại 4 bước làm để
đo góc trên mặt đất.
2) Cách đo góc trên mặt đất
Đo góc ACB trên mặt đất
- Bước 1 : Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của ACB.
- Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng.
- Bước 3: Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng hàng .
- Bước 4: Đọc số đo độ của ACB trên mặt đĩa .
Hoạt động 3(6’)
Chuẩn bị TH:
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị TH của tổ về:
+Dụng cụ
+ Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản TH.
+Dụng cụ
+Phân công bạn ghi biên bản.
4. củng cố : (2’) GV khắc sâu các bước thực hành cho HS.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
-Xem kỹ lại 4 bước TH đo góc trên mặt đất
- Giờ sau mang dụng cụ để TH.
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 2829
Tiết : 2324
ThựC HàNH : ĐO GóC TRÊN MặT ĐấT(TT)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu tạo của giác kế .
- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất
- Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS .
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk.
+ Một bộ thực hành gồm : 1 giác kế , 2 cọc tiêu dài 1,5m có 1 đầu nhọn đế để đứng thẳng được , 1 cọc tiêu ngắn 0,5m , 1 búa đóng cọc .
+Chuẩn bị địa điểm TH .
+ Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán TH .
PP: mô tả trực quan, thực hành, phương pháp nhóm.
HS: Vở ghi , SGK, cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ 1 bộ dụng cụ TH.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
Gv kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ TH của các tổ .
3. Bài mới : ( 38’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Tiến hành thực hành (30’)
- GV cho HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu : các tổ chia thành cỏc nhóm , mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B , sử dụng giác kế theo 4 bước đã học .Các nhóm TH lần lượt . Có thể thay đổi vị trí các điểm A, B,C để luyện tập cách đo .
- Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí được phân công , chia tổ thành các nhóm để lần lượt TH. HS cốt cán các tổ hướng dẫn các bạn TH. Những bạn nào chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.
- GV quan sát các tổ thực hành , nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm cho HS cách đo góc.
- GV kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ , lấy đó là một cơ sở cho điểm T.H của tổ
- Mỗi tổ cử 1 bạn ghi lại biên bản TH
Nội dung biên bản:
Thực hành đo góc trên đất:
Tổ: Lớp:
1/ Dụng cụ : Đủ hay thiếu ( lý do)
2/ ý thức kỷ luật trong giờ TH ( cụ thể từng cá nhân )
3/ Kết quả thực hành:
- Nhóm 1 : gồm bạn .....
ACB =
- Nhóm 2 : gồm bạn .....
ADB =
- Nhóm 3 : gồm bạn .....
AEB =
.........
4/ Tự đánh giá tổ TH vào loại : tốt hoặc khá hoặc TB.
Đề nghị cho điểm từng người trong tổ.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (8’)
- GV đánh giá, nhận xét kết quả TH của các tổ.
-Thu báo cáo TH của các tổ để cho điểm.
- HS tập trung nghe GV nhận xét đánh giá
- HS nếu có đề nghị gì thì trình bày.
- HS nêu lại 4 bước tiến hành.
- HS cất dụng cụ , vệ sinh tay chân và nơi thực hành chuẩn bị vào giờ học sau.
4. củng cố : (2’) GV khắc sâu các bước thực hành cho HS.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Xem lại nội dung bài thực hành.
-Tiết sau mang compa để học bài" Đường tròn".
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thị Thu Lan
Tuần: 2730
Tiết : 2225
Đ18. ĐƯờng tròn.
I. Mục tiêu:
- Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
- Sử dụng compa thành thạo, Biết vẽ đường tròn, cung tròn, Biết giữ nguyên độ mở của compa .
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa vẽ hình .
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, compa.
PP: mô tả trực quan, thực hành, giải quyết vấn đề, thuyết trình...
HS: Dcht .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (lồng vào luyện tập)
3. Bài mới : ( 33 ’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15’)
- Gv : Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì ?
- HS : Dùng compa
- Gv : Cho điểm O , vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm .
- GV vẽ đường tròn lên bảng theo đơn vị quy ước . HS vẽ vào vở
- GV:Lấy các điểm A,B,C ...bất kì trên đường tròn . Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu ?
- HS: Cách tâm O một khoảng = 2cm.
- GV: Vậy đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O1 khoảng bằng 2cm
TQ : Đường tròn tâm Obk R là 1 hình ntn ?
- HS phát biểu định nghĩa
- GV giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O , bk R : (O ; R)
Điểm nằm trên đường tròn M(O;R)
- GV lấy các điểm N, P . Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM, OP và OM? làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó ?
- HS : Dùng thước đo độ dài : ON OM
- GV:Vậy các điểm nằm trên đường tròn , nằm bên trong đường tròn , nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng ntn so với bán kính ?
- HS trả lời .
- GV : Ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn . Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào ?
- HS định nghĩa hình tròn
- Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
1) Đường tròn và hình tròn :
Đường tròn tâm O, bk 2cm
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
- M nằm trên đường tròn
- N nằm bên trong đường tròn
- P nằm bên ngoài đường tròn
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó
Hoạt động 2: (8’)
- GV yêu cầu HS đọc SGK , quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi
- Cung tròn là gì ?
- Dây cung là gì ?
- Thế nào là đường kính của đường tròn ?
- GV vẽ hình lên bảng để HS quan sát
- GV yêu cầu HS vẽ đường tròn (O; 2cm) vẽ dây cung EF dài 3cm vẽ đường kính PQ của đường tròn
PQ dài ? cm . Tại sao ?
Vậy đường kính so với bán kính ntn?
HS trả lời.
2) Cung và dây cung P
Q
E
F
O
- Dây cung : EF
- Đường kính PQ
* Đường kính dài gấp đôi bán kính
Hoạt động 3(10’)
- Gv : compa có công dụng chủ yếu là dùng để vẽ đường tròn . Em hãy cho biết compa còn công dụng nào ?
- GV : Quan sát h.46, hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN ?
- HS trả lời
- GV : cũng dùng compa để đặt đoạn thẳng .
- HS đọc SGK, VD2(91) rồi lên bảng thực hiện
HS khác cùng làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung và chốt lại nội dung chính.
3) Một công dụng khác của compa
VD1: Cho 2 đoạn AB và MN .Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng.
Cách làm :
(SGK / 90)
VD2: Cho đoạn thẳng AB và CD .Làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng ?
Cách làm :
( SGK / 91 )
X
B
A
C
D
O
M
N
OM = AB, MN = CD ON = AB + CD
4. củng cố : (10’)
GV khắc sâu kiến thức cho HS.
GV cho HS làm bài 39 SGK/92.
Câu a cho HS đứng tịa chỗ trả lời
Câu b, c cho HS lên bảng làm.
HS khắc làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
a) CA = 3cm , CB = 2cm
DA = 3cm , DB = 2cm
b) I nằm giữa A,B nên
AI + IB = AB AI = AB - IB
AI = 4-2 AI = 2(cm) AI = IB = = 2cmI là trung điểm của AB
c) IK = 1cm
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài theo SGK , nắm vững khái niệm đường tròn , hình tròn , cung tròn dây cung .
- Làm BT 38,40,41,42 (SGK - 92,93) 37,38(SBT - 59)
- Tiết sau học bài tam giác .
IV/ Rỳt kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013
Tổ trưởng
Phan Thị Thu Lan
Tuần: 3031
Tiết : 2526
Đ19.TAM GIáC.
I. Mục tiêu:
- Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh , cạnh góc , góc của tam giác là gì ?
- Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác, biết giữ nguyên độ mở của compa .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, compa, thước, bảng phụ.
PP: mô tả trực quan, thực hành, giải quyết vấn đề, thuyết trình...
HS: Dcht .
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
Giáo viên
Học sinh
GV: Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R.
Vẽ đường tròn tâm B , bán kính 15cm , vẽ dây cung AD.
1HS lên bảng thực hiện, HS khác làm và nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R).
3. Bài mới : ( 35 ’ )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì ? (20’)
- Gv vẽ hình lên bảng, chỉ vào hình vẽ và giới thiệu là .
Vậy tam giác ABC là gì?
- HS trả lời
- GV nêu định nghĩa
- GV vẽ hình:
- Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA nt có phải là tam giác ABC ? Tại sao ?
- HS: Không vì A,B,C không thẳng hàng.
- GV giới thiệu kí hiệu và cách đọc tam giác ABC :
Tương tự em hãy nêu cách đọc khác ?
HS: , , .
Có 6 cách đọc tên
- GV: Các em đã biết tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh , 3 góc
Hãy đọc tên 3 đỉnh, 3 cạnh , 3góc
File đính kèm:
- hh6.doc