I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các t/c của phép cộng, phép nhân các stn.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩn. tính nhanh.
- Biết vận dụng 1 cách hợp lý các t/c của phép cộng, phép nhân vào giải toán.
- Sử dụng thành thạo MTBT.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: a/ Phát biểu và viết CTTQ t/c giao hoán của phép cộng.
b/ Làm 27a,b/16 SGK
- HS 2: a/ Phát biểu và viết CTTQ t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
b/ Làm 27c,d/16 SGK
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 7 SH - Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố cho HS các t/c của phép cộng, phép nhân các stn.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩn. tính nhanh.
Biết vận dụng 1 cách hợp lý các t/c của phép cộng, phép nhân vào giải toán.
Sử dụng thành thạo MTBT.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: a/ Phát biểu và viết CTTQ t/c giao hoán của phép cộng.
b/ Làm 27a,b/16 SGK
HS 2: a/ Phát biểu và viết CTTQ t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
b/ Làm 27c,d/16 SGK
2/ Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
28/16 SGK
- Để tính nhanh tổng này ta nên làm ntn?
à Chọn các cặp số bằng nhau.
- Có bao nhiêu cách tính nhanh 1 tổng?
- Ở từng cách ta làm ntn?
32/17 SGK
- GV hướng dẫn bài mẫu
97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16
= 100 + 16 = 116
Chọn 1 số hạng tách thành tổng 2 số hạng
29/17 SGK
- Giới thiệu MTBT và cách sử dụng máy tính để thao tác bài 34c/18 SGK
- Đưa tranh nhà toán học Đức Gau-xơ giới thiệu qua về tiểu sử.
- AD tính nhanh:
A = 26 + 27 + …+ 33
28/16 SGK
Tổng các số ở mỗi phần là:
10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1)
= 13 + 13 + 13 = 13.3 = 39
9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 = (9 + 4) + (8 + 5) +(7 + 6)
= 13 + 13 + 13 = 13.3 = 39
à Tổng các số ở mỗi phần bằng nhau.
31/16 SGK – Tính nhanh
a/ 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600
b/ 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940
c/ 20 + 21 +22 + … + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 5.50 + 25 = 250 + 25 = 275
- Có 2 cách:
+ C1: Chọn những cặp số có tổng tròn chục kết hợp với nhau
+ C2: Chọn những cặp số có tổng bằng nhau.
32/17 SGK
a/ 996 + 45 = (996 + 4 ) + 41 = 1000 + 41 = 1041
b/ 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235
29/17 SGK – Điền vào chổ trống trong bảng thanh toán sau
Số
thứ tự
Loại hàng
Số lượng (quyển)
Giá đơn vị (đồng)
Tổng số tiền (đồng)
1
Vở loại 1
35
2000
70000
2
Vở loại 2
42
1500
63000
3
Vở loại 3
38
1200
45600
Cộng
178600
29/17 SGK
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, …
34c/18 SGK
1346 + 4578 = 5924 ; 6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890 ; 3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
A = 26 + 27 + 28 + …+33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 59 .4 = 236
3/ Dặn dò:
j Ôn lại LT phép nhân stn.
k Xem lại các bài tập đã tính nhanh.
l Làm 50,51/9 SBT, 3540/19,20 SGK.
* RKN:
Tiết 8 SH - Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết vận dụng các t/c gh, kh của phép cộng, phép nhân stn, t/c pp của phép nhân đ/v phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng hợp lý các t/c trên vào giải toán.
Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, ôn bài, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: a/ Nêu các t/c của phép nhân các stn.
b/ Tính nhanh: 1) 5.25.2.16.4 ; 2) 32.47 + 32.53
HS 2: Làm 30/17 SGK
2/ Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS ính nhẩm 45.6 bằng 2 cách:
+ C1: Tách 1 thừa số thành tích của 2 thừa số 1 cách hợp lý để tính nhanh. Chọn 6 tách thành 2.3 khi đó 45.6 = 45.2.3 = 90.3 = 270
+ C2: Chọn 1 thừa số tách thành tổng 2 số hạng: 45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6
= 240 + 30 = 270
Chọn 1 thừa số tách thành hiệu của 2 số, vd:
13.99 = 13(100 – 1) = 1300 – 13 = 1287
- Số 142857 có t/c đặc biệt là khi nhân nó với các số 2, 3, 4, 5, 6 thì các tích đều được tạo thành từ các chữ số của số 142857.
35/19 SGK
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 ; 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
35/19 SGK
a/ Tính nhẩm bằng cách AD t/c kh của phép nhân
15.4 = 15.2.2 = (15.2).2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 = 100.3 = 300
125.16 = 124.8.2 = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
b/ Tính nhẩm bằng cách AD t/c pp của phép nhân d/v phép cộng
25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747
37/20 SGK – AD t/c a(b – c) = ab – ac để tính nhẩm
16.19 = 16.(20 – 1) = 16.20 – 16.1 = 320 – 16 = 304
46.99 = 46.(100 – 1) = 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554
35.98 = 35.(100 – 2) = 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 = 3430
39/20 SGK
142857.2 = 285714 ; 142857.3 = 428571
142857.4 = 571428 ; 142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
39/20 SGK
Vậy Nguyễn Trãi đã viết Bình Ngô Đại Cáo năm 1428.
38/20 SGK
375.376 = 141000 ; 624.625 = 390000 ; 13.81.215 = 226395
3/ Củng cố:
Làm 30/17 SGK – Tìm stn x biết:
a) (x – 34).15 = 0 b) 18.(x – 16) = 18
x – 34 = 0 x – 16 = 1
x = 34 x = 17
4/ Dặn dò:
j Xem lại các bài tập đã làm.
k Làm 43,48,49/9 SBT
l Đọc §6 và ôn lại phép trừ 2 stn
* RKN:
Tiết 9 SH - Ngày dạy:
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I/ Mục tiêu:
Hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ, phép chia là 1 stn.
Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1:
HS 2:
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Hãy xét xem có stn x nào mà:
a/ 2 + x = 5 hay không?
b/ 6 + x = 5 hay không?
- Ở câu a/ ta có phép trừ 5 – 2 = x TQ cho 2 stn a và b, nếu có stn x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x
- a, b, x gọi là gì của phép trừ?
- Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số
7 3
0 1 2 3 4 5 6 7
4
5
6
0 1 2 3 4 5
- Tìm hiệu của 5 và 6 trên tia số?
- Làm
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm ntn?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm ntn?
- Hãy xét xem có stn x nào mà:
a/ 3.x = 12
b/ 5.x = 12
- Ở a/ ta có phép chia 12:3 = 4
- TQ: Cho 2 stn a và b, trong đó b0, nếu có stn x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
- a, b, x đgl gì của phép chia hết?
- Làm
- Xét 2 phép chia sau:
12
3
14
3
0
4
2
4
- Hai phép chia trên có gì khác nhau?
à Khi đó ta gọi phép chia thứ nhất là phép chia hết, phép chia thứ hai là phép chia có dư, trong đó 14 là số bị chí, 3 là số chia, 4 là thương, 2 là số dư.
- TQ: Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó b0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho a = b.q + r (0 r < b)
+ Nếu r = 0 ta có phép chia hết.
+ Nếu r0 ta có phép chia có dư
- Làm
- 15 : 0 không thực hiện được vì số chia bằng 0
- Tr/h sau cùng vẫn có thể tìm được số bị chia mặc dù đề cho số dư lớn hơn số chia.
X = 13.4 + 15 = 67
à 67 = 13.5 + 2
- Muốn tìm số bị chia, số chia chưa biết ta làm ntn?
a/ x = 3
b/ Không tìm được stn x vì 5 < 6
- a: Số bị trừ
- b: Số trừ
- x: Hiệu
- Dùng bút chì di chuyển trên tia số ở hình 14, 15, 16 trong SGK theo sự hướng dẫn của GV.
- Điền vào chổ trống
a/ a – a = 0
b/ a – 0 = a
c/ ĐK để có hiệu a – b là ab
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ hiệu
a/ x = 4 vì 3.4 = 12
b/ Không tìm được stn x: 5.x = 12
- a: Số bị chia
- b: Số chia
- x: Thương
- Điền vào chổ trống
a) 0 : a = 0 (a0)
b) a : a = 1 (a0)
c) a : 1 = a
- Phép chia thứ nhất có số dư = 0, phép chia thứ hai có số dư = 20
- Quan sát và lắng nghe
Số bị chia
600
1312
15
X
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
X
4
Số dư
5
0
X
15
- Số bị chia = Thương . Số chia
- Số chia = Số bị chia : Thương
1/ Phép trừ hai số tự nhiên
Cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ:
a – b = x
Số bị trừ Số trừ Hiệu
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu.
2/ Phép chia hết và phép chia có dư.
a/ Phép chia hết:
Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó b0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết:
a : b = x
Số bị chia Số chia Thương
b/ Phép chia có dư
Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó b0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho a = b.q + r (0 r < b)
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bij chia chia cho thương.
3/ Củng cố:
ĐK để phép trừ xảy ra?
Khi nào thì stn a chia hết cho stn b? ĐK của phép chia? Số dư?
Làm 44/24 SGK
4/ Dặn dò:
j Học thuộc bài.
k Xem lại các và bài tập đã làm.
l Làm 41, 42, 43, 45/23, 24 SGK
m Chuẩn bị 4751/24,25 SGK
* RKN:
Tiết 3 HH - Ngày dạy:
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I/ Mục tiêu:
HS hiểu có 1 và chỉ 1 đt đi qua 2 điểm phân biệt. Có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm.I ĐIỂM hết cho stn b? ĐK của phép chia? Số dư?
dư lớn hớn số
Biết vẽ đt đi qua 2 điểm, 2 đt cắt nhau, 2 đt //.
Nắm vững vị trí tương đối của 2 đt trên mp. Phân biệt: trùng nhau, cắt nhau, song song.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, dụng cụ.
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: a/ Khi nào thì ba điểm A, B, C thẳng hàng?
b/ Cho điểm A, vẽ đt đi qua điểm A. Vẽ được bao nhiêu đt đi qua A?
HS 2: a/ Khi nào thì ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
b/ Cho 2 điểm phân biệt C và D. Vẽ đt đi qua 2 điểm C và D. Vẽ được bao nhiêu đt đi qua C và D?
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Em hãy mô tả lại cách vẽ đt qua 2 điểm C và D
- Gọi HS thứ 2 và 3 dùng phấn khác màu để vẽ đt đi qua 2 điểm C và D. Có bao nhiêu đt đi qua 2 điểm C và D
BTCC: Cho 2 điểm P và Q, vẽ đt qua 2 điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đt qua P và Q?
- Có em nào vẽ được nhiều đt đi qua 2 điểm P và Q không?
- Đt đi qua 2 điểm sẽ được đặt tên ntn? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ sang mục 2.
- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi: Để đặt tên cho đt đi qua 2 điểm, ta dùng gì?
- Ngoài ra ta còn có thể dùng 2 chữ cái thường viết liền nhau để đặt tên cho đt.
Làm
- Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ 2 đt AB, AC. 2 đt này có gì dặc biệt?
- Ngoài điểm chung là A, ta còn tìm được điểm chung nào khác không?
à Chốt lại: 2 đt AB và AC chỉ có duy nhất 1 điểm chung A. Khi đó ta nói 2 đt AB và AC là 2 đt cắt nhau. Điểm chung A gọi là giao điểm.
- Có xảy ra tr/h 2 đt có vô số điểm chung không?
à Hai đt đó đgl 2 đt trùng nhau.
- Ngoài 2 tr/h: Có 1 điểm chung, có vô số điểm chung thì 2 đt có thể không có điểm chung không?
Vẽ hình minh họa.
à Hai đt đó đgl 2 đt //.
- Chốt lại có bao nhiêu vị trí tương đối giữa 2 đt? Kể ra.
- 2 đt cắt nhau, // đgl 2 đt phân biệt.
- Tìm 2 hình ảnh về cắt nhau và song song trong thực tế cho 2 đt phân biệt a và b.
- Đặt cạnh thước thẳng đi qua 2 điểm C và D.
- Dùng đầu bút chì vạch (kẻ) theo cạnh thước
- Có 1 đt đi qua 2 điểm C và D.
- Vẽ được mấy 1 đt qua P và Q
- Dùng 2 chữ cái in hoa viết liền nhau để đặt tên cho đt. VD đt đi qua 2 điểm C và D đặt tên là đt CD hoặc đt DC
- Đt xy hoặc đt yx
Ngoài cách gọi đt AB, đt CB ta còn có thể gọi đt AC, đt CB, đt BA, đt CA.
- Có 1 điểm chung là A.
- Không tìm được
- Có
- Có
- Cắt nhau, //, trùng nhau.
- 2 HS tìm
1/ Vẽ đường thẳng
a/ Cách vẽ: SGK
b/ Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm C và D.
2/ Tên đường thẳng
Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng
- Dùng 1 chữ cái thường đặt tên cho đt.
Đường thẳng a
- Dùng 2 chữ cái in hoa viết liền nhau để đặt tên cho đt.
Đường thẳng PQ hay QP
- Dùng 2 chữ cái thường viết liền nhau để đặt tên cho đt.
Đường thẳng xy hay yx
3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
a/ Cắt nhau: Hai đường thẳng có duy nhất một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau. Điểm chung được gọi là giao điểm của hai đường thẳng
a, b là 2 đt cắt nhau tại A
b/ Trùng nhau: Hai đường thẳng có vô số điểm chung được gọi là hai đường thẳng trùng nhau.
AB, BC là 2 đt trùng nhau
c/ Song song: Hai đường thẳng không có điểm chung nào được gọi là hai đường thẳng song song
ab và xy là 2 đt song song
ØChú ý: + Hai đt không trùng nhau còn được gọi là hai đt phân biệt.
+ Hai đt phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
3/ Củng cố:
Hai đt sau có cắt nhau không:
Làm 16, 17, 19/109 SGK
Có mấy đt đi qua 2 điểm phân biệt?
Giữa 2 đt có những vị trí tương đối nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp?
Cho 3 đt, hãy đặt tên nó theo 3 cách khác nhau.
2 đt có 2 điểm chung phân biệt thì nó ở vị trí nào? Vì sao?
Quan sát thước thẳng em có nhận xét gì?
4/ Dặn dò:
j Học thuộc bài. Tập vẽ hình
k Xem các bài tập đã làm.
l Làm 15,18,20,21/109,110 SGK, 1518/18 SBT
m Đọc kỹ trước bài thực hành
n Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu khoảng 1,5m, dây dọi.
* RKN:
File đính kèm:
- Tuan 3.doc