Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 35

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Ôn tập toàn bộ kiến thức cả năm

2.Kĩ năng: Luyện kĩ năng giải toán cho học sinh và kĩ năng suy luận, logíc.

3.Thái độ: Có thái độ tích cực nhiệt tình trong khi học.

II/ CHUẨN BỊ:Bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi, bài tập

III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động theo nhóm nhỏ.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn: 20 / 04 /2012 Ngày dạy 2 :/ 5 / 2002 Tuần 35 - Tiết * ÔN TẬP CUỐI NĂM I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Ôn tập toàn bộ kiến thức cả năm 2.Kĩ năng: Luyện kĩ năng giải toán cho học sinh và kĩ năng suy luận, logíc. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực nhiệt tình trong khi học. II/ CHUẨN BỊ:Bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi, bài tập III/ PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động theo nhóm nhỏ. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ĐVĐ: : GV đặt vấn đề như sgk HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số , ước chung, bội chung ( 5 phút) GV : nêu câu hỏi ôn tập: Phát biểu điểm khác nhau của định nghĩa số nguyên tố và hợp số . Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố hay hợp số . Gv : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Tương tự với BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Hs :Giống nhau: Số nguyên tố và hợp số đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác: - Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số có nhiều hơn hai ước Tích của hai số nguyên tố là hợp số . Hs ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác o trong tập hợp các bội chung của các số đó Hoạt động 2: Ôn tập cách rút gọn phân số (15 phút) GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ? Bài tập củng cố : 1. Rút gọn các phân số sau: a/ ; b/ ; c/ Gọi HS lên bảng làm bài Yêu cầu HS nhận xét Thế nào là phân số tối giản ? 2. So sánh các phân số : a/ và b/ và c/ và Gv : Hướng dẫn Gọi HS lên bảng thực hiện Yêu cầu HS khác nêu nhận xét BT 174 (sgk : tr 67) . GV: Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B ? A = ; B = So sánh hai biểu thức A và B GV: Hướng dẫn hs tách biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A Gọi HS lên bảng thực hiện Yêu cầu vài HS nêu nhận xét HS: Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác ( ) của chúng BT 1 HS làm bài, kết quả a) ; b) ; c) HS nêu nhận xét HS: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 BT 2 HS lắng nghe HS làm bài , kết quả a) ; b) c) . Vài HS nêu nhận xét BT 174 (sgk : tr 67) HS: Trình bày cách so sánh phân số: áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau, so sánh hai phân số cùng mẫu, so sánh với 0, với 1 HS: Áp dụg quy tắc rút gọn . HS: Vận dụng vào bài tập . HS:Quan sát đặc điểm hai biểu thức A và B HS: So sánh hai phân số có cùng tử Một HS lên bảng làm bài (1) (2) Từ (1) và (2) , suy ra : > Hay A > B HS nêu nhận xét Hoạt động 3: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán(15 phút) So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số ngyên, phân số. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán. Cho HS làm bài 171 (sgk : tr 67) Tính giá trị biểu thức Cho HS hoạt động theo nhóm Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày Yêu cầu các nhóm nhận xét Hs : phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số ngyên, phân số đều có các tính chất: Giao hoán Kết hợp Phân phối của phép với phép cộng Khác nhau: a+ 0 =a; a.1 = a ; a.0 = 0 Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối a + (-a) = 0 HS Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (nếu có thể) . BT 171 (sgk : tr 67) HS hoạt động theo nhóm Đại diện các nhóm lên bảng trình bày Các nhóm nêu nhận xét Hoạt động 4: Bài toán thực tế(8 phút) Cho HS làm bài 173 tr 67 SGK Gọi SH tóm tắt đề GV: Tiếp tục củng cố bài toán thực tế về phân số . - Vận tốc ca nô xuôi và ngược dòng quan hệ với vận tốc dòng nước như thế nào ? - Vậy Vxuôi – Vngược = ? Ca nô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông? Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông? Gọi HS lên bảng thực hiện Yêu cầu vài HS nhận xét GV chốt lại BT 173 (sgk : tr 67) HS : Đọc đề bài , tóm tắt Ca nô xuôi hết 3h Ca nô ngược hết 5h V nước = 3 km/h, Tính S khúc sông ? Hs : Vxuôi = Vca nô + Vnước Vngược = Vca nô - Vnước Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước Ca nô xuôi dòng 1h đi được:khúc sông = Ca nô ngược dòng 1h đi được:khúc sông: HS nêu nhận xét 1/ Củng cố: BT 161 (sgk : tr 64) . HS lên bảng thực hiện Cho HS làm bài 172 trang 67 SGK HS giải : Gọi số HS lớp 6c là x (HS) Số kẹo đã chia là: 60 - 13 = 47 (chiếc) x Ư(47) và x > 13 x = 47 2/ Hướng dẫn học ở nhà  : (2 phút) - HS xem lại phần lý thuyết đã ôn tập . - Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết kiểm tra học kì II V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 20 / 04 /2012 Ngày dạy: 4 / 5 / 2012 Tuần 35- Tiết 101- 102 KIỂM TRA CUỐI NĂM Đề thi học kì II năm học 2011 - 2012 Môn : Toán 6 Thời gian : 90 phút MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và các tính chất của chúng. Quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc. Thứ tự số nguyên Nhận biết các số thuộc khoảng cho trước. Vận dụng các tính chất, các quy tắc để tìm giá trị của các biểu thức gồm các phép tính nhân, chia, cộng, trừ các số nguyên Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0.5 5% 3 1.5 15% 4 2.0 20% 2. So sánh phân số, hai phân số bằng nhau.cộng, trừ,nhân, chia phân số. Hổn số và các tính chất.Tìm giá trị các phân số.Tỉ số phần trăm Biết cách so sánh hai phân số Hiểu khái niệm hai phân số bằng nhau Vận dụng các tính chất, quy tắc để giải toán tìm x Vận dụng các tính chất, quy tắc về phân số, các phép tính đối với hổn số để tìm tổng , hiệu của các biểu thức.Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước, tỉ số phần trăm giải toán thực tế. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2 1.0 10% 1 0.5 5% 1 0.5 5% 5 3.0 30% 9 5.0 50% 3. Tia.Tam giác, đường tròn. Cộng hai góc. Tia phân giác Biết khái niệm tam giác, đường tròn và nhận biết thế nào là tam giác, đường tròn. Vận dụng cộng hai góc và khái niệm tia phân giác để giải tìm số đo góc và xác định tia phân giác của một góc. Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2 1.0 10% 3 2.0 20% 5 3.0 30% Đề bài : I/Trắc nghiệm : (3đ)Hãy khoanh tròn trước chữ cái các câu trã lời đúng của những câu sau: Câu 1: Kết quả của phép tính : (-3) + (-410) + (-7) + 410 là: A 0 B 5 C 10 D -10 Câu 2: Giá trị của biểu thức 98.(-246) + 2.(-246) là : A 100 B - 24600 C 24600 D -100 Câu 3: Cho 2x – 35 = 15 thì số x là : A 10 B 15 C 20 D 25 Câu 4: Các số nguyên x thỏa mãn: - 8 < x < 8 A B C D Câu 5: Các khẳng định sau khẳng định nào là đúng A) Góc 600 và góc 400 là 2 góc phụ nhau B) Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa, Oc thì + = C) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA. D) Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I, bán kính 3cm. II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: (1đ) So sánh : a) và b) và Bài 2 : (1đ) Tìm số nguyên x, biết: a) b) Bài 3: (1,5đ) Tính nhanh: Bài 4: (1,5đ) Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại giỏi, khá, trung bình, số học sinh giỏi chiếmhọc sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp. (1đ) b) Tính tỉ số phần trăm, của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. (0,5đ) Bài 5(2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho . a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính c) Hỏi tia Ot có là tia phân giác của hay không? Vì sao? Đáp án : I.Trắc nghiệm:(3đ) Mỗi câu đúng (0,5đ) 1 2 3 4 5 D B D A B; D II.Tự luận: (7đ) Bài 1: So sánh : a) ; > (0,5đ) Vậy > (0,5đ) b) < (0,5đ) Vậy < (0,5đ) Bài 2 : Tìm số nguyên x, biết: a) b) .20 = -5.28 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 3: Tính nhanh: ; (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 4: a) Số học sinh loại giỏi của lớp là : 4024 (HS) (0,25đ) Số học sinh còn lại của lớp là : 40 - 24 = 16 (HS) (0,25đ) Số học sinh loại trung bình của lớp là: 166 (HS) (0,25đ) Số học sinh loại khá của lớp là: 40 – ( 24 + 6) = 10 (HS) (0,25đ) b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp là : (0,5đ) Bài 5: Vẽ hình đúng (0,25 đ) a) Tia Ot nằm giữa hai tia còn lại (0,25đ) Vì (0,25đ) b) Tính Vì Ot nằm giữa hai tia Oy và Ox nên (0,5đ) (0,5đ) c) Tia Ot là tia phân giác của (0,25đ) Vì sao (0,5đ) V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Lớp dạy: Khối 6 Ngày soạn : 20/04/2012 Ngày dạy :7/5/2012 Tuần 35- Tiết 103 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về tìm một số khi biết giá trị của phân số đó. 2.Kĩ năng: HS biết vận dụng quy tắc vào giải các dạng toán có liên quan và rèn kĩ năng giải toán; suy luận, logíc; 3.Thái độ: Nhiệt tình trong học tập, có ý thức tự giác,tích cực xây dựng bài II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Học bài và làm bài tập. III/ PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, luyện tập thực hành. IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) _ Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó ? _ Bài tập 126 (sgk :tr 54) . 2/ Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG GIÁO THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Củng cố vận dụng quy tắc , giải nhanh dựa theo quy tắc (15 phút) Gv : Củng cố quy tắc tìm một số …. ? Gv : Dựa theo đề bài xác định các số tương ứng quy tắc (tức a, ) . Gv : Yêu cầu hs giải thích cách thực hiện để sử dụng các kết quả cho trước . Cho HS giải BT 127 (sgk ; tr 54) . Gọi HS lên bảng giải Gọi HS khác nhận xét. Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk . Hs : Giải thích _ Ví dụ : ở câu a) a = 13,32 ; BT 127 (sgk ; tr 54) . Ta có : 13,32 . 7 = 93,24 (1) và 93,24 : 3 = 31,08 (2) a) 13,32 : = (theo 1) = 31,08 (theo 2) b) (từ 2) = 13,32 (từ 1) Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc giải bài toán thực tế(10 phút) Gv : Khẳng định công thức áp dụng với hai quy tắc tùy từng bài toán . Bài 128 áp dụng quy tắc nào ? Gv : Xác định a, ứng với bài 128 ? _ Chú ý giải thích cách thực hiện tương tự phần ví dụ trong bài học . Gv: Hướng dẫn tương tự BT129 (sgk : tr 55) Hs : Tìm một số biết Hs : a = 1,2 ; Hs : Thực hiện Hs : Hoạt động như BT 128 BT 128 (sgk : tr 55) . Số kg đậu đen đã nấu chín là : 1,2 : 24 % = 5 (kg) . BT 129 (sgk : tr 55) _ Lượng sữa trong chai là : 18 : 4,5 % = 400 (g) Hoạt động 3: Củng cố quy tắc cộng trừ hỗn số có liên quan đến nội dung bài 15 (10 phút) Gv : Dựa vào bài toán cơ bản của Tiểu học (tìm số hạng chưa biết , thừa số chưa biết ….) , quy tắc chuyển vế hường dẫn từng bước . Gv : Ta có thể trừ nhanh hai hỗn số trên như thế nào ? Gv : Tương tự cho phần còn lại . Cho HS giải BT 132 (sgk ; tr 55) . HS Hs : Phần nguyên trừ phần nguyên , “ phần phân số trừ phần phân số “. Hs : Thực hiện BT 132 (sgk : tr 55) . a) b) 4. Củng cố: (4 phút) _ Bài tập 130 , 131 (sgk : tr 55) . 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Phân biệt điểm khác nhau về ý nghĩa tác dụng của quy tắc bài 14 và 15 . - Hoàn thành phần bài tập còn lại V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Kí Duyệt, ngày tháng năm 2012

File đính kèm:

  • doctoan 6 tuan 35.doc