Bài 1. Viết các biểu thức đại số để diễn đạt các ý sau:
a/ Tổng của a, b lập phương và c bình phương
b/ Tổng các bình phương của x và y
c/ Bình phương của hiệu a và x
d/ Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
e/ Tích của tổng bình phương a, b và hiệu lập phương a, b
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. Lý thuyết
1. Biểu thức số:
VD:
Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tich hình chữ nhật có chiều dài bằng 7(cm) và chiều rộng bằng 5(cm)
2. Biểu thức đại số
VD:
Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 3cm
3. Chú ý :
- Biến số: VD:
- Áp dụng những tính chất, quy tắc phép toán VD:
B. Bài tập
Bài 1. Viết các biểu thức đại số để diễn đạt các ý sau:
a/ Tổng của a, b lập phương và c bình phương
b/ Tổng các bình phương của x và y
c/ Bình phương của hiệu a và x
d/ Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
e/ Tích của tổng bình phương a, b và hiệu lập phương a, b
Bài 2. Dùng thuật ngữ để đọc các biểu thức sau:
a/ x + 120
b/
c/ ( x +2 )(x -3)
d/ 5x + 7y
e/ 7(x – 6)
f/ (x +5)- 7.3
Bài 3. Viết biểu thức đại số để biểu diễn
a/ Diện tích hình chữ nhật có hai cạch là a (cm) và 7 cm
b/ Chu vi hình chữ nhật có hai cạch là a(cm) và b(cm)
c/ Quãng đường đi được của một ô tô trong tời gian t giờ với vận tốc 35km/h
d. Diện tích hình thang có đáy lớn a(cm) gấp đôi đáy bé và kém đường cao 5cm
Bài 4. Viết biểu thức đại số biểu diễn
a/ Một số tự nhiên chẵn:
b/ Một số tự nhiên lẽ:
c/ Hai số chẵn liên tiếp:
d/ Hai số lẻ liên tiếp:
e/ Tích của số chia hết cho 3 và 5
Bài 2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. Lý thuyết
Áp dụng 1: Tính giá trị biểu thức tại x = 1 và x = 2
- Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta có :
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là
- Thay x = 2 vào biểu thức trên, ta có:
Vậy:
Áp dụng 2: Tính giá trị của biểu thức 5x2 – 3x – 2 tại x = 0, x = 1, x = 2
Áp dụng 3: Tính giá trị của biểu thức x2.y3.z tại x = 1, y = 2, z = 3
B. Bài tập
Điền vào bảng sau sao cho thích hợp
Biểu thức
Giá trị biểu thức tại
x = - 3
x = - 2
x = -1
x = 0
x = 1
x = 2
x = 3
7x – 2
72 – 3x
x2 + 3
5x2 – 5x
16 + 7x – 9x2
x3 – x2 – x - 1
Bài 3: ĐƠN THỨC
A. Lý thuyết
1. Đơn thức:
Đơn thức : Áp dụng 1 : Cho các biểu thức đại số sau, hãy chỉ ra đâu là những đơn thức:
45x2 ; 3 – 5y ; -3x2y2z2 ; 5 + 8a ; -5 ; a ; -2b ; ; ; ; ab + ac
Các đơn thức là : Chú ý:
Áp dụng 2: Cho 5 ví dụ về đơn thức:
2. Đơn thức thu gọn
Đơn thức thu gọn là : VD: 10x2y3 là đơn thức thu gọn, trong đó 10 là hệ số, x2y3 là phần biến
8x2yz.x2 không phải là đơn thức thu gọn
Áp dụng . Trong các đơn thức sau, đâu là đơn thức thu gọn, hãy chỉ ra phần biến và hệ số của đơn thức thu fon5 đó:
Chú ý:
-
- 3. Bậc của một đơn thức
Bậc của một đơn thức VD: Đơn thức 2x5y2z3 có biến x có số mũ là 5; biến y có số mũ là 2; biến z có số mũ là 3. Tổng các số mũ đã cho là 10. Vậy 10 là bậc của đơn thức đã cho.
Áp dụng: Tìm bậc của các đơn thức sau:
a/ 7x2yz
b/ 12x4y3z2
c/ 12a
d/ abcd
Chú ý:
-
-
4. Nhân hai đơn thức:
Chú ý:
-
- Áp dụng 1: Tính AB biết A = 18x3y2 và B = -5x3y5
Vậy ta nói đơn thức ……………… là ……… của hai đơn thức …………………… và …………………….
Áp dụng 2. Tìm tích của và
Áp dụng 3. Tìm tích của và
B. Bài tập
Bài 1. Cho 5 ví dụ về đơn thức bậc 7 có các biến là x, y, z
Bài 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức
3x2 ( 5 - x )x -5 x + y2.z
Bài 3. Điền vào ô trống sao theo yêu cầu cho thích hợp
Cho đơn thức
Thu gọn đơn thức
Chỉ ra trong Đơn Thức Thu Gọn
Tính giá trị của đơn thức thu gọn với
x = 1, y = 2, z =
P.hệ số
P. biến
Bậc
Bài 4. Cho các chữ x, y và các chữ số. Lập biểu thức đại số mà:
a/ Một biểu thức là đơn thức:
b/ Một biểu thức không phải là đơn thức:
c. Một đơn thức có hệ số là -5
d/ Một đơn thức có bậc là 8
e/ Một đơn thức có hệ số là -3 và có bậc là 2
f/ Một đơn thức có bậc là 1
Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
A. Lý thuyết
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là
VD: là những đơn thức đồng dạng
Áp dụng 1: Hãy viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức
Áp dụng 2: Hai đơn thức 0.9x3y2 và 0.9 x2y3 có đồng dạng hay không ? Vì sao ?
Chú ý :
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng,
Áp dụng 1: Tính
a/ =
b/ =
c/ =
B. Bài tập
Bài 1. Hãy sắp xếp các nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
Bài 2. Cho 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng bậc 4 có ba biến , và tính tổng của 3 đơn thức đồng dạng đó
Bài 3. Tính
Bài 4. Trò chơi ô chữ
Đây là một ô chữ gồm 9 chữ cái có nội dung “ Ai được coi là trạng chiếu nước ta ?”
2
-5xyz
1
xy
Gợi ý:
P:
M:
A:
Ô:
H:
Đ:
L:
Ễ:
N: 5xy – 8xy + 4xy
Bài 5 + 6 : ĐA THỨC – CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
A. Lý thuyết
1. Đa thức:
Đa thức là :
VD: là một đa thức, trong đó các hạng tử của nó là: 3x2 ; 5y3 ; -7xy ; 1
Áp dụng : Cho 3 ví dụ về đa thức , chỉ ra các hạng tử của nó
Chú ý:
- Để cho gọn,
- Mỗi đơn thức
2. Thu gọn đa thức
Thu gọn đa thức là
VD:
Trong đa thức không còn hạng từ nào đồng dạng. Ta gọi đa thức là dạng thu gọn của đa thức A
Áp dụng: Thu gọn các đơn thức sau:
3. Bậc của đa thức
Bậc của đa thức là
VD: Đa thức A ở trên sau khi được rút gọn là : A = . Trong đó 4x2y có bậc là 3, -2xy có bậc là 2; có bậc là 1; 2 có bậc là 0. Bậc cao nhất là 3. Vậy ta nói 3 là bậc của đa thức A
Áp dụng 1: Tìm bậc của các đa thức B và C đã được thu gọn ở trên
Áp dụng 2: Tìm bậc của đa thức
Chú ý:
-
-
4. Cộng, trừ hai đa thức
VD: Cho 2 đa thức . Tính M + N và M – N
* Ta có : M + N
Vậy là tổng của M và N
* Ta có: M – N
Vậy là hiệu của M và N
Áp dụng 1: Viết hai đa thức, rồi tính tổng và hiệu của chúng
Đa thức A =
Đa thức B =
A + B =
A – B =
Áp dụng 2: Tính tổng và hiệu của hai đa thức sau:
B. Bài tập
Bài 1. Lập biểu thức đại số chứa các biến x, y, z mà:
a/ Biểu thức đó vừa là đơn thức vừa là đa thức
b/ Là đa thức nhưng không phải là đơn thức
c/ Là đa thức có bậc 5 và 5 hạng tử
d/ Là đa thức có bậc 1 và có 5 hạng tử
Bài 2. Cho các đơn thức sau:
a/ Thu gọn các đa thức trên
b/ Tìm bậc của các đa thức trên
c/ Tình giá trị của mỗi đa thức biết tại và
Bài 2. Viết đa thức thành
a/ Tổng của hai đa thức
b/ Hiệu của hai đa thức
c/ Tổng của một đơn thức và hai đa thức
d/ Hiệu của ba đa thức
Bài 3. Tìm các cặp giá trị x, y để các đa thức sau nhận giá trị 0
a/ A= 2x + y – 3
b/ B = x – 2y + 3
Bài 4. Tính đa thức C = A + B, biết
Bài 5. Cho các đa thức sau:
a/ Tính
b/ Tính
c/ Tính
d/ Tính
Bài 7+ 8
ĐA THỨC MỘT BIẾN
CỘNG – TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. Lý thuyết
1. Đa thức một biến
- Đa thức một biến là
VD: là đa thức của biến x
là đa thức của biến y
- Mỗi số được coi là
- Để chỉ rõ
- Bậc của đa thức một biến
Áp dụng : Cho hai đa thức
a. Tính A(5) ; B(-2)
b. Tìm bậc của A(y) và B(x)
2. Sắp xếp một hạng tử
VD: Cho
Khi sắp xếp các hạng tử của P theo lũy thừa giảm của biến, ta được P1
Khi sắp xếp các hạng tử của P theo lũy thừa tăng của biến, ta được P2
Chú ý:
Áp dụng 1: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức A(y) và B(x) ( ở mục 1 ) theo lũy thừa tăng của biến
Áp dụng 2: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến
3. Hệ số
VD: Xét đa thức
Ta nói :
4. Cộng trừ đa thức một biến
VD: Tính tổng và hiệu hai đa thức sau:
Tính tổng A(x) + B(x)
Cách 1: A(x) + B(x) =
Cách 2: Đặt các phép tính theo cột dọc
Tính hiệu A(x) – B(x)
Cách 1: A(x) – B(x) =
Cách 2: Đặt phép tình theo cột dọc
Áp dụng 1 : Cho hai đa thức sau
a/ Tính M(x) + N(x) và Tính M(x) – N(x)
b/ Tính N(x) – M(x) + 3x3 – 5 x
Áp dụng 2. Cho hai đa thức sau:
a/ Tính A(x)= Q(x) + P(x) và B(x) = Q(x) – P(x)
b/ Tính A(x) và B(x) tại x = 2 và x = -2
Bài tập:
Bài 39, 42 – Sgk/43. Bài 44, 45, 46, 47 – Sgk/45. Bài 49, 50, 51, 52, 53 – Sgk/46
File đính kèm:
- Toan 7 Chuong IV Dai so PHT.doc