Giáo án Toán học lớp 7 - Hình học - Tiết 21: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1- Kiến thức : HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.

2- Kĩ năng : Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia.

3- Thái độ : có thái độ nghiêm túc trong giờ học và yêu thích bộ môn.

II: Chuẩn bị :

GV : Thước thẳng, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu nhóm.

HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập.

III: Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = MNP khi nào?

 Sữa bài 11 SGK/112.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2909 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Hình học - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2011. sĩ số: vắng: Tuần 13 Tiết 21 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1- Kiến thức : HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. 2- Kĩ năng : Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. 3- Thái độ : có thái độ nghiêm túc trong giờ học và yêu thích bộ môn. II: Chuẩn bị : GV : Thước thẳng, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu nhóm. HS : Thước thẳng, dụng cụ học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai tam giác bằng nhau. DABC = DMNP khi nào? Sữa bài 11 SGK/112. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 12 SGK/112: Cho DABC = DHIK; AB=2cm; =400; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của DHIK? GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của D IHK và A DBC. - Học sinh cùng giáo viên giải bài 12 - Học sinh nhận xét Bài 12 SGK/112: DABC = DHIK => IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm = = 400 Bài 13 SGK/112: Cho DABC = DDEF. Tính CV mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm. ->Hai tam giác bằng nhau thì CV cũng bằng nhau. - Học sinh cùng giáo viên giải bài 12 - Học sinh nhận xét Bài 13 SGK/112: DABC = DDEF => AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CVABC=4+6+5=15cm CVDEF=4+6+5=15cm Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác bằng nhau: DABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, = k. - Học sinh cùng giáo viên giải bài 12 - Học sinh nhận xét Bài 14 SGK/112: DABC = DIKH Bài 23 SBT/100: Cho DABC = DDEF. Biết =550, =750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 23 SBT/100: Ta có: DABC = DDEF => == 550 (hai góc tương ứng) = = 750 (hai góc tương ứng) Mà: ++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC) => = 600 Mà DABC = DDEF => = = 600 (hai góc tương ứng) Bài 22 SBT/100: Cho DABC = DDMN. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên. Bài 22 SBT/100: a) DABC = D DMN hay DACB = DDNM DBAC = DMDN DBCA = DMND DCAB = DNDM DCBA = DNMD b) DABC = DDMN => AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng) AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng) BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng) CV DABC = AB + AC + BC = 13cm CV DDMN = DM + DN + MN = 13cm Hoạt động 2: Củng cố. GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng. 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bị bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).

File đính kèm:

  • docTiet 21.doc
Giáo án liên quan